K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 2 2018

gọi x,y lần lượt là chỉ số của Fe,O
CTDC: FexOy

theo đề ra ta có : 56x + 16y = 160

%Fe = \(\dfrac{56x}{160}=\dfrac{70}{100}\)

=> x = \(\dfrac{160.70}{56.100}=2\)

%O = \(\dfrac{16y}{160}=\dfrac{30}{100}\)

=> y = \(\dfrac{160.30}{16.100}=3\)

Vậy CTHH là Fe2O3

27 tháng 2 2018

mFe=160.70%=112(g)=>nFe=112/56=2

mO=160.30%=48(g)=>nO=48/16=3

=>CT: Fe2O3

10 tháng 12 2021

a, theo đề ta có:

MFexOy=160g/mol

=>ptk FexOy=160 đvC

Fex=160:(7+3).7=112đvC

=>x=112/56=2

Oy=160-112=48đvC

=>y=48/16=3

vậy CTHH của hợp chất A=Fe2O3

b. đề thiếu hả nhìn ko hỉu

11 tháng 12 2020

a) Gọi khối lượng của Fe và O trong hợp chất lần lượt là a, b( a, b > 0 )

Theo đề bài ta có : a : b = 7 : 3 và a + b = 160

=> \(\hept{\begin{cases}\frac{a}{7}=\frac{b}{3}\\a+b=160\end{cases}}\). Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có :

\(\frac{a}{7}=\frac{b}{3}=\frac{a+b}{7+3}=\frac{160}{10}=16\)

=> \(\hept{\begin{cases}a=16\cdot7=112\\b=16\cdot3=48\end{cases}}\)

=> \(\hept{\begin{cases}m_{Fe}=112g\\m_O=48g\end{cases}}\)

Số mol nguyên tử của Fe = \(\frac{112}{56}=2\left(mol\right)\)

Số mol nguyên tử của O = \(\frac{48}{16}=3\left(mol\right)\)

=> Trong hợp chất có 2 nguyên tử Fe và 3 nguyên tử O

=> CTHH của hợp chất là Fe2O3

b) Gọi mhợp chất là x ( x > 0 )

Theo công thức tính %m ta có :

\(\%m_H=\frac{3\cdot100}{x}=17,65\Rightarrow x=16,99\approx17\)

=> PTK hợp chất = 17

<=> X + 3H = 17

<=> X + 3 = 17

<=> X = 14

=> X là Nito(N)

9 tháng 12 2018

Ta có: Fe chiếm 70%, O chiếm 30%
Số nguyên tử Fe là: \(\dfrac{70\%.160}{56}=2\)
Số nguyên tử O là: \(\dfrac{30\%.160}{16}=3\)

Vậy CTHH của HC là: \(Fe_2O_3\)

9 tháng 12 2018
https://i.imgur.com/vIeMZjq.jpg
19 tháng 12 2017

Lập CTHH và nêu ý nghĩa của cac hợp chất

Khi bt thành pần % nguyên tố và khối lượng mol ,tỉ lệ khối lượng

-Sắt oxit biết sắt chiếm 70% và õi chiếm 30% và khối lượng mol 160g

\(m_{Fe}=\dfrac{70\%.160}{100}=112\left(g\right)\Rightarrow n_{Fe}=\dfrac{m}{M}=\dfrac{112}{56}=2\left(mol\right)\)

\(m_O=\dfrac{30\%.160}{100}=48\left(g\right)\Rightarrow n_O=\dfrac{m}{M}=\dfrac{48}{16}=3\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow CTHH:Fe_2O_3\)

-Hợp chất A gồm 2 ngto là C và O tỉ lệ khối lượng của C và O là mC : mO = 3:8

Gọi CTHH của hợp chất A là \(C_xO_y\) ( x,y là nhg số nguyên dương đơn giản )

Ta có :

\(\dfrac{m_C}{m_O}=\dfrac{12x}{16y}=\dfrac{3}{8}\Rightarrow\dfrac{x}{y}=\dfrac{3}{8}:\dfrac{12}{16}=\dfrac{1}{2}\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=1\\y=2\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow CTHH:CO_2\)

4 tháng 12 2017

gọi số nguyên tử oxi có trong khí A là x

vì tỉ khối của A vs khí H2 là 40 nên MA=40✖ 2=80đvc

vì oxi chiếm 60% về khối lượng nên

(16x)/80=60%

➡ x=3

CT của A là SO3

4 tháng 12 2017

Bài 2

vì sắt chiếm 70% về khối lượng nên

(56x)/160=70%

➡ x=2

vì oxi chiếm 30% về khối lượng nên

(16y)/160=30%

➡ y=3

vậy CTHH của hợp chất là Fe2O3

24 tháng 12 2021

\(m_{Fe}=\dfrac{160.70}{100}=112\left(g\right)=>n_{Fe}=\dfrac{112}{56}=2\left(mol\right)\)

\(m_O=\dfrac{160.30}{100}=48\left(g\right)=>n_O=\dfrac{48}{16}=3\left(mol\right)\)

=> CTHH: Fe2O3

Bài tập 6: Sửa đề 7,25 lần em nhé! 

Đặt CTTQ: FexOy (x,y: nguyên, dương)

Ta có: PTK(FexOy)= x.NTK(Fe)+ y.NTK(O)

<=> 7,25.PTK(O2)=56x+16y

<=>7,25.32=56x+16y

<=>56x+16y=232 (1) 

Mặt khác vì hợp chất 7 có 7 nguyên tử nên ta có pt:

(2) x+y=7 

Từ (1), (2) ta lập được hpt:

\(\left\{{}\begin{matrix}56x+16y=232\\x+y=7\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=3\\y=4\end{matrix}\right.\)

=> CTHH hợp chất B cần tìm là Fe3O4.

 

Bài tập 7:

Ta có: PTK(Alx(SO4)y)=342

<=>27x+96y=342 (1)

Mặt khác hợp chất  B có 17 nguyên tử nên ta có pt:

x+5y=17 (2)

Từ (1),(2) ta sẽ lập được hpt:

\(\left\{{}\begin{matrix}27x+96y=342\\x+5y=17\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=2\\y=3\end{matrix}\right.\)

Vậy hợp chất B cần tìm có CTHH là Al2(SO4)3

 

21 tháng 3 2022

\(m_{Fe}=\dfrac{48,28.116}{100}=56\left(g\right)\Rightarrow n_{Fe}=\dfrac{56}{56}=1\left(mol\right)\)

\(m_C=\dfrac{10,34.116}{100}=12\left(g\right)\Rightarrow n_C=\dfrac{12}{12}=1\left(mol\right)\)

\(m_O=116-56-12=48\left(g\right)\Rightarrow n_O=\dfrac{48}{16}=3\left(mol\right)\)

=> CTHH: FeCO3

3 tháng 7 2021

Gọi CTTQ của X là $Cu_xS_yO_z$

Ta có: \(x:y:z=\dfrac{40}{64}:\dfrac{20}{32}:\dfrac{40}{16}=1:1:4\)

Vậy CTĐGN của X là $(CuSO_4)_n$

Mặt khác ta có: $160n=160\Rightarrow n=1$

Vậy X là $CuSO_4$

3 tháng 7 2021

Số nguyên tử Cu = \(\dfrac{160.40\%}{64}=1\)

Số nguyên tử S = \(\dfrac{160.20\%}{32}=1\)

Số nguyên tử O = \(\dfrac{160.40\%}{16}=4\)

Vậy CTHH cần tìm là $CuSO_4$ - Đồng II sunfat - Muối