K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 5 2016

Kim cương có kí hiệu là CARAT

7 tháng 10 2018

Bài 1:

Ta có: \(p+e+n=46\)

\(\Leftrightarrow2p+\dfrac{8}{15}\times2p=46\)

\(\Leftrightarrow2p+\dfrac{16}{15}p=46\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{46}{15}p=46\)

\(\Leftrightarrow p=15\)

Vậy X là nguyên tố photpho, KHHH: P

7 tháng 10 2018

a) Nguyên tố natri: Na

b) Nguyên tố nitơ: N

c) Nguyên tử clo: Cl

d) 1 phân tử clo: Cl2

e) 1 nguyên tử sắt: Fe

5 tháng 10 2016

a) C + O2 → CO2

b) Điều kiện :

- Nhiệt độ cao

- Đủ khí O2 để duy trì phản ứng

- Đập nhỏ than để tăng bề mặt để tăng bề mặt tiếp xúc của than với Oxi

c) Than cháy bén chứng tỏ có hiện tượng phản ứng hóa học xảy ra .

d) đập nhỏ than để tăng bề mặt tiếp xúc với oxi , thổi mạnh để thêm khí oxi

#Ota-No

5 tháng 10 2016

a) cacbon + oxi = cacbonnic +  nuoc

b) đk: to cao

c) do than cháy hồng hoạc thành ngọn lửa

d) cửa lò rộng , thoáng để có nhiều oxi

11 tháng 1 2019

Gọi CTHH của kim loại là M.

PTHH: \(M+2HCl\rightarrow MCl_2+H_2\\ 0,1mol:0,2mol\leftarrow0,1mol:0,1mol\)

\(n_{H_2}=\dfrac{2,24}{22,4}=0,1\left(mol\right)\)

\(M_M=\dfrac{5,6}{0,1}=56\left(g/mol\right)\)

Vậy M là Sắt, kí hiệu hóa học là Fe.

14 tháng 10 2018

Bài 1:

- Vì hợp chất cấu tạo từ 1 nguyên tử nguyên tố M liên kết với 4 nguyên tử hiđro => CT dạng chung là MH4

-> \(PTK_{MH_4}=NTK_M+4.NTK_H\\ =NTK_M+4.1=NTK_M+4\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)

Mặt khác theo đề: \(PTK_{MH_4}=NTK_O=16\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)

=> \(NTK_M+4=16\\ =>NTK_M=16-4=12\left(đ.v.C\right)\)

=> M là cacbon , kí hiệu C (C=12)

=> Hợp chất là CH4 (Khí metan)

14 tháng 10 2018

Bài 2:

- Vì hợp chân cấu tạo từ 1 nguyên tử X với 2 nguyên tử O.

=> Công thức dạng chung: XO2.

Ta có: \(PTK_{XO_2}=NTK_X+32\left(đ.v.C\right)\) (a)

Vì : 2.NTKO = 50% \(NTK_{XO_2}\)

<=> 2.16= 50% \(NTK_{XO_2}\)

<=> 32= 50% \(NTK_{XO_2}\)

=> \(NTK_{XO_2}\) = 32/50% = 64(g/mol) (b)

Từ (a), (b) => NTKX +32=64

=> NTKX=32 (g/mol)

=> X là lưu huỳnh, kí hiệu S (S=32)

=> Hợp chất: SO2 (lưu huỳnh đioxit)

22 tháng 6 2019

Gọi x là số mol của Fe

\(\Rightarrow n_{Al}=0,3-x\left(mol\right)\)

Ta có: \(m_X=m_{Fe}+m_{Al}\)

\(\Leftrightarrow11=56x+27\left(0,3-x\right)\)

\(\Leftrightarrow11=56x+8,1-27x\)

\(\Leftrightarrow2,9=29x\)

\(\Leftrightarrow x=0,1\)

Vậy \(m_{Fe}=0,1\times56=5,6\left(g\right)\)

\(m_{Al}=27\times\left(0,3-0,1\right)=,54\left(g\right)\)

- Ở 25 độ C, 204 gam đường tan hết trong 100 gam nước.

- Ở 25 độ C, 36 gam NaCl tan hết trong 100 gam nước.

- Ở 25 độ C, 222 gam AgNO3 tan hết trong 100 gam nước.

16 tháng 2 2019

Gọi CTTQ của oxit có kim loại hóa trị III là \(R_2O_3\)
\(\%O=100\%-70\%=30\%\)
Ta có: \(\dfrac{2M_R}{3M_O}=\dfrac{\%R}{\%O}\Leftrightarrow\dfrac{2M_R}{3M_O}=\dfrac{70}{30}\)
\(\Rightarrow2M_R=\dfrac{70.48}{30}=112\Rightarrow M_R=56\left(g/mol\right)\)
Vậy CTHH của oxit là \(Fe_2O_3\)
#Sao không có đáp án Fe2O3 à bạn. ???

17 tháng 2 2019

ghi sai da