K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 5 2016

-Thuận lợi:

+ Vị trí địa lí: là giao điểm của con đường giao thông quốc tế, từ Bắc xuống Nam, từ Đông sang Tây. Là cầu nối giữa Ấn Độ Dương và Thái Bình Dương, lục địa Á - Âu và ÚC -> thuận lợi cho việc phát triển các mối quan hệ, giao lưu buôn bán quốc tế, Đông Nam Á là khu vực có tầm quan trọng hàng đầu trên thế giới.

+ Hệ thống sông ngòi dày đạc : sông Mê Công, sông Hồng, sông Mô Nam, sông I-ra- oa-đi... tạo nên những vùng đồng bằng châu thổ màu mỡ phì nhiêu, lưu lượng nước lớn, hàm lượng phù sa cao... Đây là điều kiện thuận lợi cho sự quần cư, sinh tụ, phát triển nông nghiệp của cư dân Đông Nam Á từ thời cổ xưa.

+ Khí hậu gió mùa : khí hậu nóng, ẩm, mưa nhiều làm cho hệ động thực vật ở Đông Nam Á rất phong phú và đa dạng. Nhiệt độ cao, độ ẩm lớn là điều kiện cho cây cối quanh năm xanh tốt, phát triển nông nghiệp. Người Đông Nam Á từ xa xưa đã biết trồng lúa và các loại cây ăn quả.

+ Biển : vừa là đường giao thông quan trọng, vừa là nguồn cung cấp tài nguyên biển như hải sản, khoáng sản..là điều kiện để phát triển các ngành kinh tế biển như khai thác dầu mỏ, đánh bắt, nuôi trồng thuỷ sản, giao thông biển và du lịch biển.

+ Tài nguyên thiên nhiên : Hệ sinh vật ở Đông Nam Á tương đối phong phú, là quê hương của nhiều loại động thực vật quý hiếm. Ngoài ra, tài nguyên khoáng sản giàu có cũng là nguồn cung cấp nguyên liệu, nhiên liệu cho các ngành công nghiệp.

-  Khó khăn :

+ Địa hình bị chia cắt mạnh —> không có những đồng bằng lớn, khó khăn cho giao thông đường bộ.

+ Sự phức tạp của gió mùa đã gây ra nhiều thiên tai như bão lụt, hạn hán, sương muối và mưa đá.

+ Vị trí địa lí là trung tâm của đường giao thông quốc tế cũng khiến cho Đông Nam Á ngay từ rất sớm đã bị các nước bên ngoài nhóm ngó, xâm lược.



 

18 tháng 5 2016

—Thuận lợi:

+ Vị trí địa lí: là giao điểm của con đường giao thông quốc tế, từ Bắc xuống Nam, từ Đông sang Tây. Là cầu nối giữa Ấn Độ Dương và Thái Bình Dương, lục địa Á - Âu và ÚC -> thuận lợi cho việc phát triển các mối quan hệ, giao lưu buôn bán quốc tế, Đông Nam Á là khu vực có tầm quan trọng hàng đầu trên thế giới.

+ Hệ thống sông ngòi dày đạc : sông Mê Công, sông Hồng, sông Mô Nam, sông I-ra- oa-đi... tạo nên những vùng đồng bằng châu thổ màu mỡ phì nhiêu, lưu lượng nước lớn, hàm lượng phù sa cao... Đây là điều kiện thuận lợi cho sự quần cư, sinh tụ, phát triển nông nghiệp của cư dân Đông Nam Á từ thời cổ xưa.

+ Khí hậu gió mùa : khí hậu nóng, ẩm, mưa nhiều làm cho hệ động thực vật ở Đông Nam Á rất phong phú và đa dạng. Nhiệt độ cao, độ ẩm lớn là điều kiện cho cây cối quanh năm xanh tốt, phát triển nông nghiệp. Người Đông Nam Á từ xa xưa đã biết trồng lúa và các loại cây ăn quả.

+ Biển : vừa là đường giao thông quan trọng, vừa là nguồn cung cấp tài nguyên biển như hải sản, khoáng sản..là điều kiện để phát triển các ngành kinh tế biển như khai thác dầu mỏ, đánh bắt, nuôi trồng thuỷ sản, giao thông biển và du lịch biển.

+ Tài nguyên thiên nhiên : Hệ sinh vật ở Đông Nam Á tương đối phong phú, là quê hương của nhiều loại động thực vật quý hiếm. Ngoài ra, tài nguyên khoáng sản giàu có cũng là nguồn cung cấp nguyên liệu, nhiên liệu cho các ngành công nghiệp.

-  Khó khăn :

+ Địa hình bị chia cắt mạnh —> không có những đồng bằng lớn, khó khăn cho giao thông đường b

29 tháng 9 2016

Bài 1 :

Điều kiện tự nhiên của Đông Nam Á tác động đối với sự phát triển kinh tế và lịch sử của khu vực :

—Thuận lợi:

+ Vị trí địa lí: là giao điểm của con đường giao thông quốc tế, từ Bắc xuống Nam, từ Đông sang Tây. Là cầu nối giữa Ấn Độ Dương và Thái Bình Dương, lục địa Á - Âu và ÚC -> thuận lợi cho việc phát triển các mối quan hệ, giao lưu buôn bán quốc tế, Đông Nam Á là khu vực có tầm quan trọng hàng đầu trên thế giới.

+ Hệ thống sông ngòi dày đạc : sông Mê Công, sông Hồng, sông Mô Nam, sông I-ra- oa-đi... tạo nên những vùng đồng bằng châu thổ màu mỡ phì nhiêu, lưu lượng nước lớn, hàm lượng phù sa cao... Đây là điều kiện thuận lợi cho sự quần cư, sinh tụ, phát triển nông nghiệp của cư dân Đông Nam Á từ thời cổ xưa.

+ Khí hậu gió mùa : khí hậu nóng, ẩm, mưa nhiều làm cho hệ động thực vật ở Đông Nam Á rất phong phú và đa dạng. Nhiệt độ cao, độ ẩm lớn là điều kiện cho cây cối quanh năm xanh tốt, phát triển nông nghiệp. Người Đông Nam Á từ xa xưa đã biết trồng lúa và các loại cây ăn quả.

+ Biển : vừa là đường giao thông quan trọng, vừa là nguồn cung cấp tài nguyên biển như hải sản, khoáng sản..là điều kiện để phát triển các ngành kinh tế biển như khai thác dầu mỏ, đánh bắt, nuôi trồng thuỷ sản, giao thông biển và du lịch biển.

+ Tài nguyên thiên nhiên : Hệ sinh vật ở Đông Nam Á tương đối phong phú, là quê hương của nhiều loại động thực vật quý hiếm. Ngoài ra, tài nguyên khoáng sản giàu có cũng là nguồn cung cấp nguyên liệu, nhiên liệu cho các ngành công nghiệp.

-  Khó khăn :

+ Địa hình bị chia cắt mạnh —> không có những đồng bằng lớn, khó khăn cho giao thông đường bộ.

+ Sự phức tạp của gió mùa đã gây ra nhiều thiên tai như bão lụt, hạn hán, sương muối và mưa đá.

+ Vị trí địa lí là trung tâm của đường giao thông quốc tế cũng khiến cho Đông Nam Á ngay từ rất sớm đã bị các nước bên ngoài nhóm ngó, xâm lược.

 

29 tháng 9 2016

Bài 2:

Khu vực Đông Nam Á ngày nay gồm những nước nào ?

Trả lời:

Đông Nam Á là một khu vực khá rộng, ngày nay gồm 11 nước :
Việt Nam, Lào, Cam-pu-chia, Thái Lan, Mi-an-ma, Ma-lai-xi-a, Xin-ga-po, In-đô-nê-xi-a, Phi-lip-pin, Bru-nây, Đông Ti-mo, Malaysia.

Bài 3:

Lập niên biểu các giai đoạn phát triển lịch sử lớn của khu vực Đông Nam Á đến giữa thế kỉ XIX.
Trả lời:

 

 

3 tháng 11 2019

 Thuận lợi:

    + Khí hậu nhiệt đới gió mù nóng ẩm, mưa nhiều thích hợp cho sự phát triển trồng trọt, đặc biệt là lúa nước.

    + Đất phù sa màu mỡ ven các sông lớn tạo điều kiện cho nền nông nghiệp phát triển.

- Khó khăn:

    + Địa hình phân tán nhiều tầng, bán đảo nhỏ.

    + Thường xuyên xảy ra hạn hán, lũ lụt, thiên tai... gây thiệt hại cho sản xuất nông nghiệp.

25 tháng 9 2021

Theo mìnht tìm hiểu sách giáo khoa thì

* Thuận lợi:

- Khí hậu: nhiệt đới gió mùa, nóng ẩm, mưa nhiều thích hợp với sự phát triển nông nghiệp, đặc biệt là cây lúa nước. Vì thế, người dân Đông Nam Á từ xa xưa đã biết trồng lúa nước và nhiều loại cây ăn quả khác.

- Đất đai: đất phù sa màu mỡ thường xuyên được bồi đắp sau mùa mưa.

- Sông ngòi: hệ thống sông ngòi dày đặc cung cấp nguồn nước tưới tiêu cho nông nghiệp.

* Khó khăn:

- Khí hậu: Nóng ẩm thích hợp cho nhiều loại sâu bệnh phá hoại phát triển.

- Địa hình: bị chia cắt mạnh gây khó khăn cho sản xuất nông nghiệp, không thể sản xuất theo mô hình tập trung, quy mô lớn.

- Thiên tai: hạn hán, lũ lụt ảnh hưởng nhiều đến sản xuất và đời sống của nhân dân.

17 tháng 5 2016

Các nước đông nam á:

Indonesia

Myanmar

Thái Lan

Việt Nam

Malaysia

Philippines

 Lào

 Cambodia

Đông Timor

Brunei

Singapore

Đặc điểm chung về điều kiện tự nhiên của các nước đông nam á:

a) Địa hình
Các dải núi của bán đảo Trung Ấn là những dải núi nối tiếp dãy Hi-ma-lay-a chạy dài theo hướng bắc - nam và tây bắc - đông nam, bao quanh những khối cao nguyên thấp. Các thung lũng sông cắt xẻ sâu làm cho địa hình của khu vực bị chia cắt mạnh. Đồng bằng phù sa tập trung ờ ven biển và hạ lưu các sông.
Phần hải đảo là nơi thường xảy ra động đất, núi lửa do nằm trong khu vực không ổn định của vỏ Trái Đất. Vùng đất liền và thềm lục địa của khu vực chứa nhiều tài nguyên quan trọng như quặng thiếc, kẽm, đổng, than đá, khí đốt, dầu mỏ...

b) Khí hậu, sông ngòi và cảnh quan
Gió mùa mùa hạ của khu vực Đông Nam Á xuất phát từ vùng áp cao của nửa cầu Nam thổi theo hướng đông nam. vượt qua Xích đạo và đổi hướng thành gió tây nam nóng, ẩm mang lại nhiều mưa cho khu vực. Gió mùa mùa đông xuất phát từ vùng áp cao Xi-bia thổi vé vùng áp thấp Xích đạo, với đặc tính khô và lạnh. Nhờ có gió mùa nên khí hậu Đóng Nam Á không bị khô hạn như những vùng cùng vĩ độ ở châu Phi và Tây Nam Á. Song khu vực này lại bị ảnh hưởng của các cơn bão nhiệt đới hình thành từ các áp thấp trên biển. thường gây nhiều thiệt hại về người và của.

Các sông ở đảo thường ngắn và có chế độ nước điều hòa.
Các đồng bằng châu thổ có đất phù sa màu mỡ, khí hậu nóng ẩm. nguồn nước dồi dào, thuận lợi cho việc trồng lúa nước, do đó dân cư tập trung đông đúc, làng mạc trù phú.
Khí hậu nhiệt đới gió mùa tạo điều kiện cho rừng nhiệt đới ẩm thường xanh phát triển trên phần lớn diện tích của Đông Nam Á. Chỉ có một số nơi trên bán đảo Trung Ấn lượng mưa dưới l000 mm/năm, có rừng rụng lá theo mùa, rừng thưa và xa van cây bụi.
 

17 tháng 5 2016

Các nước trong khu vực Đông Nam Á: Có 11 nước:  Việt NamCampuchiaĐông TimorIndonesiaLàoMalaysiaMyanmaPhilippinesSingapore,Thái Lan và Brunei

1. Vị trí địa lí- địa hình:

- Là bộ phận nằm ở rìa phía Nam của lục địa.

- Phía Bắc: miền nuí Hymalaya cao, đồ sộ, hướng Tây Bắc

– Đông Nam, dài 2000km, rộng 320 – 400km.

- Nằm giữa: đồng bằng Ấn Hằng bồi tụ, thấp, rộng, dài hơn 3000km, rộng 250 – 350km.

- Phía Nam: sơn nguyên Đêcan vơi 2 rìa được nâng cao thành 2 dãy Gát Đông và Gát Tây cao trung bình 1300m.

2. Khí hậu, sông ngòi, cảnh quan tự nhiên

a/ Khí hậu:

- Nam Á có khí hậu nhiệt đới gió mùa. Là khu vực mưa nhiều của thế giới.

- Do ảnh hưởng sâu sắc của địa hình nên lượng mưa phân bố không đều.

- Nhịp điệu hoạt động của gió mùa ảnh hưởng rất lớn đến nhịp điệu sản xuất và sinh hoạt của nhân dân trong khu vực.

b. Sông ngòi, cảnh quan tự nhiên

- Nam Á có nhiều sông lớn: sông Ấn, sông Hằng, sông Bramaput.

- Các cảnh quan tự nhiên chính:

+ Rừng nhiệt đới.

+ Xa van.

+ Hoang mạc núi cao.

Chúc bạn học tốt!hihi

19 tháng 5 2021

Tham khảo ạ:

* Thuận lợi:

- Khí hậu: nhiệt đới gió mùa, nóng ẩm, mưa nhiều thích hợp với sự phát triển nông nghiệp, đặc biệt là cây lúa nước. Vì thế, người dân Đông Nam Á từ xa xưa đã biết trồng lúa nước và nhiều loại cây ăn quả khác.

- Đất đai: đất phù sa màu mỡ thường xuyên được bồi đắp sau mùa mưa.

- Sông ngòi: hệ thống sông ngòi dày đặc cung cấp nguồn nước tưới tiêu cho nông nghiệp.

* Khó khăn:

- Khí hậu: Nóng ẩm thích hợp cho nhiều loại sâu bệnh phá hoại phát triển.

- Địa hình: bị chia cắt mạnh gây khó khăn cho sản xuất nông nghiệp, không thể sản xuất theo mô hình tập trung, quy mô lớn.

- Thiên tai: hạn hán, lũ lụt ảnh hưởng nhiều đến sản xuất và đời sống của nhân dân.


 

19 tháng 5 2021

* Thuận lợi:

- Khí hậu: nhiệt đới gió mùa, nóng ẩm, mưa nhiều thích hợp với sự phát triển nông nghiệp, đặc biệt là cây lúa nước. Vì thế, người dân Đông Nam Á từ xa xưa đã biết trồng lúa nước và nhiều loại cây ăn quả khác.

- Đất đai: đất phù sa màu mỡ thường xuyên được bồi đắp sau mùa mưa.

- Sông ngòi: hệ thống sông ngòi dày đặc cung cấp nguồn nước tưới tiêu cho nông nghiệp.

* Khó khăn:

- Khí hậu: Nóng ẩm thích hợp cho nhiều loại sâu bệnh phá hoại phát triển.

- Địa hình: bị chia cắt mạnh gây khó khăn cho sản xuất nông nghiệp, không thể sản xuất theo mô hình tập trung, quy mô lớn.

- Thiên tai: hạn hán, lũ lụt ảnh hưởng nhiều đến sản xuất và đời sống của nhân dân.

Thuận lợi:

- Khí hậu: nhiệt đới gió mùa, nóng ẩm, mưa nhiều thích hợp với sự phát triển nông nghiệp, đặc biệt là cây lúa nước. Vì thế, người dân Đông Nam Á từ xa xưa đã biết trồng lúa nước và nhiều loại cây ăn quả khác.

- Đất đai: đất phù sa màu mỡ thường xuyên được bồi đắp sau mùa mưa.

- Sông ngòi: hệ thống sông ngòi dày đặc cung cấp nguồn nước tưới tiêu cho nông nghiệp.

* Khó khăn:

- Khí hậu: Nóng ẩm thích hợp cho nhiều loại sâu bệnh phá hoại phát triển.

- Địa hình: bị chia cắt mạnh gây khó khăn cho sản xuất nông nghiệp, không thể sản xuất theo mô hình tập trung, quy mô lớn.

- Thiên tai: hạn hán, lũ lụt ảnh hưởng nhiều đến sản xuất và đời sống của nhân dân.



 

* Thuận lợi:

- Khí hậu: nhiệt đới gió mùa, nóng ẩm, mưa nhiều thích hợp với sự phát triển nông nghiệp, đặc biệt là cây lúa nước. Vì thế, người dân Đông Nam Á từ xa xưa đã biết trồng lúa nước và nhiều loại cây ăn quả khác.

- Đất đai: đất phù sa màu mỡ thường xuyên được bồi đắp sau mùa mưa.

- Sông ngòi: hệ thống sông ngòi dày đặc cung cấp nguồn nước tưới tiêu cho nông nghiệp.

* Khó khăn:

- Khí hậu: Nóng ẩm thích hợp cho nhiều loại sâu bệnh phá hoại phát triển.

- Địa hình: bị chia cắt mạnh gây khó khăn cho sản xuất nông nghiệp, không thể sản xuất theo mô hình tập trung, quy mô lớn.

- Thiên tai: hạn hán, lũ lụt ảnh hưởng nhiều đến sản xuất và đời sống của nhân dân.

k mik nha thannk

︵✰ŦO꙰rᎬv̤̈єŕ๑A͙ʟ0ɲéȸ  

Forever Alone

14 tháng 1 2017

Đông Nam Á lục địa.

– Nhiều núi, nhiều sông lớn nên nhiều đồng bằng phù sa màu mỡ.

– Khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa.

– Nhiều than đá, dầu mỏ, sắt, thiếc.

b. Đông Nam Á biển đảo.

– Nhiều đảo với nhiều núi lửa, ít sông lớn nên ít đồng bằng lớn.

Khí hậu xích đạo và nhiệt đới ẩm.

– Nhiều than đá, dầu mỏ, sắt, thiếc, đồng….

3. Thuận lợi và khó khăn về tự nhiên của Đông Nam Á.

a. Thuận lợi

– Khí hậu nóng ẩm + đất phù sa màu mỡ => phát triển nông nghiệp nhiệt đới.

– Biển => phát triển ngư nghiệp, du lịch và có lượng mưa dồi dào.

– Giàu khoáng sản, rừng nhiệt đới phong phú và đa dạng.

b. Khó khăn.

– Động đất, núi lửa, sóng thần.

– Bão, lụt, hạn hán.

– Rừng và khoáng sản giàu chủng loại nhưng hạn chế về tiềm năng khai thác.

Đây là những câu hỏi đề cương ôn tập của mình, mọi người biết câu nào thì chỉ dùm nhé!Câu 1. Hãy nêu những đặc điểm chính của nền kinh tế lãnh địa? Thế nào là lãnh địa phong kiến?Câu 2. Nêu nguyên nhân, kết quả của cuộc phát kiến địa lýCâu 3. Nguyên nhân xuất hiện phong trào văn hóa phục hưng? Nội dung tư tưởng của phong trào van hóa Phục Hưng?câu 4. Nêu những phát minh quan...
Đọc tiếp

Đây là những câu hỏi đề cương ôn tập của mình, mọi người biết câu nào thì chỉ dùm nhé!

Câu 1. Hãy nêu những đặc điểm chính của nền kinh tế lãnh địa? Thế nào là lãnh địa phong kiến?

Câu 2. Nêu nguyên nhân, kết quả của cuộc phát kiến địa lý

Câu 3. Nguyên nhân xuất hiện phong trào văn hóa phục hưng? Nội dung tư tưởng của phong trào van hóa Phục Hưng?

câu 4. Nêu những phát minh quan trọng của thời nhà Tống? Chính sách cai trị của các triều đại Trung Quốc có đặc điểm gì giống nhau? Ví sao có sự giống nhau đó?

Câu 5. Người Ấn Độ đã đạt được những thành tựu gì về văn hóa? Tác động của văn hóa Ấn Độ đến khu vực Đông Nam Á?

Câu 6. Đông Nam Á là khu vực như thế nào? Điều kiện tự nhiên của khu vực này có những thuận lợi khó khăn gì cho sự phát triển nông nghiệp của Đông Nam Á?

Câu 7. Trong xã hội hong kiến Phương Đông và Phương Tây đã có những giai cấp nào? Quan hệ của những giai cấp ấy?

2
12 tháng 11 2016

Câu 1:

- Lãnh địa phong kiến là vùng đất đai rộng lớn do lãnh chúa làm chủ. Trong đó có lâu đài và thành quách,.......

- Đặc trưng kinh tế : Tự cung tự cấp.

Câu 2:

- Nguyên nhân:

+ Do sản xuất phát triển cần nguyên liệu và thị trường

+ Do tiến bộ về kĩ thuật hàng hải, la bàn và kĩ thuật đóng tàu là điều kiện để thực hiện những cuộc phát kiến địa lí

- Kết quả:

+ Mở rộng thị trường

+ Tìm ra những con đường nối liền châu lục

+ Để lại món lợi khổng lồ cho giai cấp tư sản.

Câu 3:

- Nguyên nhân:

+ Do chế độ phong kiến đàn áp

+ Do giai cấp tư sản không có địa vị về chính trị xã hội

- Nội dung:

Đấu tranh khôi phục lại nền văn hoá Hy Lạp, Rô-ma cổ đại đồng thời sáng tạo văn hoá giai cấp tư sản.

24 tháng 11 2016

Hỏi lắm thế , nhìn hoa cả mắt oho