K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 4 2017

a) Vẽ hình vuông ABCD. Vẽ bốn cung tròn vào trong hình vuông, mỗi cung có tâm là một đỉnh của hình vuông và có bán kính bằng cạnh hình vuông.

b) Vẽ 5 cung tròn có tâm lần lượt là A, B, C, D, E, bán kính bằng đường chéo của mỗi ô vuông.

Bài 9:

a: Xét tứ giác OPMN có

góc OPM+góc ONM=180 độ

=>OPMN là tứ giác nội tiếp

b: \(MN=\sqrt{10^2-6^2}=8\left(cm\right)\)

c: ΔOAB cân tại O

mà OH là đường trung tuyến

nên OH vuông góc AB

Xét tứ giác OHNM có

góc OHM=goc ONM=90 độ

=>OHNM là tứ giác nội tiép

=>góc MHN=góc MON

2 tháng 3 2023

dạ em cảm ơn, làm giúp em bài 8 luôn được ko ạ

29 tháng 9 2018

- Hình 52:

Giải bài 70 trang 95 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9

Phần gạch chéo là đường tròn đường kính d = 4cm

⇒ Chu vi của hình là: C = π.d = 4π ≈ 12,57 (cm)

- Hình 53:

Giải bài 70 trang 95 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9

Chu vi gồm nửa đường tròn C; cung tròn C1 và cung tròn C2.

+ C là nửa đường tròn đường kính d = 4cm

⇒ C = π.d/2 = 2π (cm)

+ C1 và C2 là ¼ đường tròn bán kính R = 2cm

Giải bài 70 trang 95 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9

Vậy chu vi phần gạch chéo bằng:

C   +   C 1   +   C 2   =   2 π   +   π   +   π   =   4 π   ≈   12 , 57   ( c m )

- Hình 54:

Giải bài 70 trang 95 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9

Chu vi cần tính là 4 cung tròn  C 1   ;   C 2 ;   C 3 ;   C 4 .

C 1   ;   C 2 ;   C 3 ;   C 4  đều là ¼ đường tròn bán kính R = 2cm.

⇒   C 1   =   C 2   =   C 3   =   C 4

Giải bài 70 trang 95 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9

⇒ Chu vi phần hình gạch chéo:

C   =   C 1   +   C 2   +   C 3   +   C 4   =   4 π   ≈   12 , 57   ( c m ) .

Kiến thức áp dụng

+ Độ dài đường tròn đường kính d là: C = π.d

8 tháng 8 2018

- Hình 52:

Giải bài 70 trang 95 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9

Phần gạch chéo là đường tròn đường kính d = 4cm

⇒ Chu vi của hình là: C = π.d = 4π ≈ 12,57 (cm)

- Hình 53:

Giải bài 70 trang 95 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9

Chu vi gồm nửa đường tròn C; cung tròn C1 và cung tròn C2.

+ C là nửa đường tròn đường kính d = 4cm

⇒ C = π.d/2 = 2π (cm)

+ C1 và C2 là ¼ đường tròn bán kính R = 2cm

Giải bài 70 trang 95 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9

Vậy chu vi phần gạch chéo bằng:

C + C1 + C2 = 2π + π + π = 4π ≈ 12,57 (cm)

- Hình 54:

Giải bài 70 trang 95 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9

Chu vi cần tính là 4 cung tròn C1 ; C2; C3; C4.

C1 ; C2; C3; C4 đều là ¼ đường tròn bán kính R = 2cm.

⇒ C1 = C2 = C3 = C4

Giải bài 70 trang 95 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9

⇒ Chu vi phần hình gạch chéo:

C = C1 + C2 + C3 + C4 = 4π ≈ 12,57 (cm).

a: góc CAO+góc CMO=180 độ

=>CAOM nội tiếp

b: Xét (O) có

CA,CM là tiếp tuyến

=>CA=CM và OC là phân giác của góc MOA(1)

Xét (O) co

DM,DB là tiếp tuyến

=>DM=DB và OD là phân giác của góc MOB(2)

CD=CM+MD=CA+DB

Từ (1), (2) suy ra góc COD=1/2*180=90 độ

c: AC*BD=CM*MD=OM^2=R^2

a: Xét (O) có

ΔAMB nội tiếp

AB là đường kính

Do đó: ΔAMB vuông tại M

=>\(\widehat{AMB}=90^0\)

b: Xét ΔOMC vuông tại M có MH là đường cao

nên \(HC\cdot HO=HM^2\left(1\right)\)

Xét ΔMAB vuông tại M có MH là đường cao

nên \(HA\cdot HB=HM^2\left(2\right)\)

Từ (1) và (2) suy ra \(HC\cdot HO=HA\cdot HB\)

c: Xét tứ giác AMBQ có

O là trung điểm của AB và MQ

Do đó: AMBQ là hình bình hành

Hình bình hành AMBQ có AB=MQ

nên AMBQ là hình bình hành

a:

ΔOBC cân tại O

mà OI là trung tuyến

nên OI vuông góc BC

góc CMO+góc CIO=180 độ

=>CIOM nội tiếp