K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

9 tháng 11 2019

di chuột vào tên người mà bạn muốn kết bạn. di chuột vào khung xuất hiện . ấn "kết bạn".gửi lời chào.ấn kết bạn.đợi đến khi người ta đồng ý là ok

ko có chi bạn nhé

k đúng cho mình là được rồi

1 tháng 10 2017

Truyền thuyết bánh chưng bánh giầy thuộc kiểu văn bản tự sự.

Vì câu chuyện đã trình bàyđược phương thức một chuỗi các sự việc , sự việc này dẫn đến sự việc kia , cuối cùng dẫn đến một kết thúc , thể hiện một ý nghĩa . Tự sự còn giúp người kể giải thích sự việc , tìm hiểu con người , nêu vấn đề và bày tỏ thái độ khen , chê.

1 tháng 10 2017

Truyền thuyết bánh chưng , bánh giầy thuộc kiểu văn bản tự sự.

Em biết vì truyện là truyền thuyết , ns , kể về 1 sự vật , sự việc.

30 tháng 11 2018

bạn đang tìm người à

Nội qui tham gia "Giúp tôi giải toán"

1. Không đưa câu hỏi linh tinh lên diễn đàn, chỉ đưa các bài mà mình không giải được hoặc các câu hỏi hay lên diễn đàn;

2. Không trả lời linh tinh, không phù hợp với nội dung câu hỏi trên diễn đàn.

3. Không "Đúng" vào các câu trả lời linh tinh nhằm gian lận điểm hỏi đáp.

Các bạn vi phạm 3 điều trên sẽ bị giáo viên của Online Math trừ hết điểm hỏi đáp, có thể bị khóa tài khoản hoặc bị cấm vĩnh viễn không đăng nhập vào trang web.

26 tháng 10 2017

con ếch đáng ghét ỉ

26 tháng 10 2017

Trong câu chuyện ếch ngồi đáy giếng mà em đã học.Chúng ta rút ra một

24 tháng 8 2019

cái này mk lấy trên mạng bn coi thử đc ko

PHÒNG GIÁO DỤC

BẢO LỘC - LÂM ĐỒNG

ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I

MÔN NGỮ VĂN, LỚP 6

Thời gian làm bài 90 phút

I. Trắc nghiệm khách quan (4 điểm, 16 câu, mỗi câu trả lời đúng được 0,25 điểm).

Trả lời các câu hỏi bằng cách khoanh tròn vào một chữ cái trước câu trả lời đúng.

1. Truyện nào sau đây là truyện cổ tích?

A. Sơn Tinh, Thuỷ Tinh B. Sọ Dừa

C. Ếch ngồi đáy giếng D. Sự tích Hồ Gươm

2. Phương thức biểu đạt chính của truyện “Cây bút thần” là gì?

A. Miêu tả B. Biểu cảm C. Tự sự D. Nghị luận

3. Mục đích giao tiếp của văn bản tự sự là gì?

A. Tái hiện trạng thái sự vật

B. Bày tỏ tình cảm, cảm xúc

C. Nêu ý kiến đánh giá bàn luận

D. Trình bày diễn biến, sự việc

4. Yếu tố nào không thể thiếu trong văn bản tự sự?

A. Nhân vật, sự việc

B. Cảm xúc, suy nghĩ

C. Luận bàn, đánh giá

D. Nhận xét

5. Truyền thuyết nào sau đây liên quan đến việc đánh giặc ngoại xâm?

A. Bánh chưng, bánh giầy B. Con Rồng, cháu Tiên

C. Thành Gióng D. Sơn Tinh, Thuỷ Tinh

6. Ý nghĩa của truyện Thánh Gióng là gì?

A. Đề cao ý thức và sức mạnh bảo vệ đất nước

B. Đề cao lao động, đề cao nghề nông

C. Thể hiện ước mơ chế ngự thiên tai

D. Thể hiện quan niệm và ước mơ của nhân dân về cuộc sống

7. Ý nghĩa của truyện Ếch ngồi đáy giếng là gì?

A. Chế giễu, châm biếm thói nghênh ngang

B. Phê phán cách nhìn nhận phiến diện, chủ quan

C. Phê phán những người hiểu biết hạn hẹp, không coi ai ra gì

D. Phê phán những người không có chủ kiến, ba phải

8. Truyện cổ tích được sáng tác nhằm mục đích gì?

A. Phê phán những thói hư tật xấu của con người

B. Khuyên nhủ, răn dạy con người

C. Thể hiện thái độ, cách đánh giá của nhân dân với nhân vật, sự kiện được kể

D. Thể hiện ước mơ, niềm tin của nhân dân về đạo đức và công lý

9. Dòng nào dưới đây nêu chính xác nhất về đặc điểm cốt truyện của truyện ngụ ngôn?

A. Ngắn gọn, gay cấn, hấp dẫn

B. Ngắn gọn, triết lý sâu xa

C. Đơn giản, dễ hiểu, gây hứng thú

D. Ngắn gọn, chứa mâu thuẫn gây cười, tình huống bất ngờ

10. Về nghệ thuật, truyện cười giống truyện ngụ ngôn ở điểm nào?

A. Sử dụng tiếng cười

B. Tình tiết ly kỳ

C. Nhân vật chính thường là vật

D. Cốt truyện ngắn gọn, hàm súc

11. Trong các cụm từ và câu sau, từ “bụng” nào được dùng với nghĩa gốc?

A. Ăn cho chắc bụng

B. Sống để bụng, chết mang theo

C. Anh ấy tốt bụng

D. Chạy nhiều, bụng chân rất săn chắc

12. Từ nào dưới đây là từ ghép?

A. Lồng lộng B. Xinh đẹp C. Hồng hào D. Mù mịt

13. Dòng nào dưới đây là cụm danh từ?

A. Đang nổi sóng mù mịt

B. Một toà lâu đài to lớn

C. Không muốn làm nữ hoàng

D. Lại nổi cơn thịnh nộ

14. Dòng nào dưới đây là cụm tính từ?

A. Cái máng lợn sứt mẻ

B. Một cơn giông tố

C. Đi học là một hạnh phúc của trẻ em

D. Lớn nhanh như thổi

15. Câu nào sau đây mắc lỗi dùng từ không đúng nghĩa?

A. Anh ta là một kẻ tính khí nhỏ nhen.

B. Chị ấy có thân hình nhỏ nhắn.

C. Một cuốn sách nhỏ nhen.

D. Cô ấy nói năng nhỏ nhẹ.

16. Nghĩa của từ “tung hoành” được giải thích dưới đây theo cách nào? “Tung hoành”: Thoả chí hành động không gì cản trở được

A. Trình bày khái niệm mà từ biểu thị

B. Miêu tả hành động, sự vật mà từ biểu thị

C. Đưa ra từ đồng nghĩa với từ cần giải thích

D. Đưa ra từ trái nghĩa với từ cần giải thích

II. Tự luận (6 điểm). Chọn một trong hai đề sau, viết bài văn dài khoảng 350 đến 400 chữ.

Đề 1. Đóng vai thầy Mạnh Tử lúc còn bé trong truyện “Mẹ hiền dạy con” để kể lại câu chuyện.

Đề 2. Kể một kỷ niệm đáng nhớ của em.

24 tháng 8 2019

là sao bn

3 tháng 8 2016

xl nhé

mk viết văn dở lắm

 

3 tháng 8 2016

Thế là một năm học nữa đã kết thúc với bao niềm vui xen vào đó một chút bâng khuâng xa mái trường mới, thầy cô và bạn bè.

Mặc dù mọi thứ thật xa lạ khi mới bước vào ngôi trường nhưng cuối năm lại là một chút nhớ, một chút hoài niệm và một chút nhớ  với những thầy cô và bạn bè. Một năm chưa đủ để chúng ta hiểu nhau nhưng một năm ấy có thể tạo ra những kỉ niệm mới về ngôi trường THCS. Một năm bắt đầu rất nhanh và kết thúc cũng vậy nó luôn để lại những gì đẹp nhất. Khi vất ngã có bạn bè, thầy cô nâng đỡ hay những lúc giận hờn vu vơ ấy để gắn tình bạn vào với nhau lâu hơn. Kết thúc một năm học mới ta sẽ được gặp lại họ với nụ cười rạng rỡ trên gương mặt của mỗi người bạn , thầy cô đặc biệt là mái trường THCS.

 

 

17 tháng 3 2017

Kiều Phương là một cô bé hồn nhiên, hiếu động, thích tìm tòi, khám phá. Đôi mắt to, trón và long lanh như hai hòn bi ve toát lên vẻ thông minh, tinh nghịch của tuổi thơ. Mái tóc dài, óng ả được Phương thắt hai bím trông rất dể thương và dịu dàng. Phương rất thích cười, mỗi khi cười dôi môi chúm chím, đỏ như anh đào để lộ hàm răng trắng, đều như hạt bắp. Làn da trắng hồng càng làm cho gương mắt trái xoan thêm phần xinh đẹp.

16 tháng 11 2017

Kiều phương là tên mẹ đặt cho cô em gái nhỏ của tôi. Những cả nhà tôi lại gọi nó bằng một cái tên dễ mến là Mèo. Chả là nó mải mê vẽ tranh lắm lắm nên mặt mũi lúc nào cũng lem luốc trông ngộ nghĩnh như một chú mèo con. Tôi yêu em Kiều Phương lắm! Những nghĩ lại mà thấy thật buồn vì có lần tôi đã cư xử không tốt với Phương

Mèo mê hội hoạ lắm! Trước đây, khi chưa trở thành “hoạ sĩ”, nó cứ say xưa suốt cả ngày với đống nguyên liệu có sẵn trong nhà để chế ra những lọ bột màu làm thuốc vẽ. Hàng ngày khi chưa “tác nghiệp:, khuôn mặt mặt nó trông trắng trẻo, bầu bĩnh, với một đôi mắt đen lay láy thật dễ thương, Mẹ tôi nói, mèo đẹp nhất ở cái mũi dọc dừa. Nên lúc nào vui nó lại chỉ vào cái mũi ra vẻ vui mừng lắm. Mới mười tuổi mà tôi đã rất bất ngờ vì tóc nó đẹp, đen lánh như mun. Mái tóc lúc nào cũng được bé bện họn gàng thành hai bím đuôi sam treo trên đôi vai gầy mỏng.

Một hôm đi học về tôi lao ngay ra vườn ổi Nhưngkhìa! Mèo đang làm gì vậy? Tôi tiến lại rồi nấp ở một góc cây. ồ thì ra con bé lại chơi trò chế những lọ bột mầu. Trông nó có vẻ thích thú lắm, hai bím tó đuôi sam sung rung rugn cứ đưa qua đưa lại liên hồi.

Thế rồi bí mật của Mèo con cũng bị lộ vào ngày chú Tiến Lê - bạn của bố đến chơi. Nhưng thực ra phải kể đến bé Quỳnh, con gái của chú hoạ sĩ, em mới là người phát hiện ra những bức vẽ của Mèo con chú Lê ngạc nhiên vô cùng trước "bộ sưu tập" của Kiều Phương và rồi chú khẳng định: "Con bé sẽ là một nhân tài".

Từ hôm đó, cả gia đình đề chú trọng tới Mỡo con làm tôi có cảm giác như một người thừa. Hàng ngày cứ nhìn thấy nó mặc bộ váy mới nào là tôi lại tìm những lời tốt đẹp mà khen ngợi nhưng mấy hôm vừa rồi dù trông nó lung linh lắm, tôi cũng chẳng thèm quở đến. Tôi bắt đầu thấy ganh tị với đôi bàn tay có những ngón búp măng thon dài của Kiều Phương. và nói tóm lại tôi thấy chán mọi người.

Nhưng mọi chuyện đã thay đổi từ hôm cả nhà tôi cùng mèo đi nhận giải vì Mỡo đạt giải nhất trong cuộc thi hội hoạ mù. Tôi sững sờ trước bức tranh còn Mỡo cứ hích hích cái mũi dọc dừa vào má tôi mà tự hào lắm. Lúc ấy tôi chợt nhìn qua đôi mắt của Kiều Phường. Hình như tôi vừa nhận ra trong ánh mắt ấy một niềm thương yêu sâu sắc lắm.

Mèo con ơi! Tha lỗi cho anh nhé! Anh đã trách lầm em. Từ nay anh hứa sẽ là một người anh tốt. Và rồi trên con đường học tập, anh em mình sẽ lại tiếp tục thi đua

18 tháng 3 2017

Anh của Kiều Phương là một người ít nói, sống hơi nội tâm, có vẻ khá ích kỉ và hơi nhỏ mọn khi ghen với em mình. Tuy nhiên, khi nhận ra phẩm chất, nhân cách cao đẹp nơi cô em gái người anh đã biết hối hận.nhonhung

19 tháng 3 2017

- Anh của Kiều Phương là một người ít nói, sống hơi nội tâm, có vẻ khá ích kỉ và hơi nhỏ mọn khi ghen với em mình. Tuy nhiên, khi nhận ra phẩm chất, nhân cách cao đẹp nơi cô em gái người anh đã biết hối hận.

- Hình ảnh người anh trong tranh rất đặc biệt: Mặt người anh tỏa một thứ ánh sáng rất lạ. Toát lên từ cặp mắt , tư thế ngồi của chú không chỉ sự suy tư mà còn rất mơ mộng --> Là một người rất hoàn hảo khác với người anh thực, nói lên tấm lòng của Kiều Phương

17 tháng 3 2017

Ghi dấu đi bạn

17 tháng 3 2017

tâm trạng của người anh khi đứng trước bức tranh đến lời nói thầm:ko phải con đâu.đáy là tâm hồn và long nhân hậu của em con đấy,em hiểu j về người anh và kiều phương trg truyện buc tranh cua em gai toi

trả loi giup mik nhe

thank nhieu

12 tháng 12 2017

- Xương rồng: lá biến thành gai

Tác dụng: giúp cây dự trữ nước

- Cành mây: lá hình tay móc

Tác dụng: che chở cho chồi và thân rễ

- Cây nắp nấm: lá hình dạng nắp nấm

Tác dụng: bắt những côn trùng có hại cho cây

12 tháng 12 2017

1000000000000mm2