K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 7 2017

Ta có BC < BD mà C, D nằm cùng phía so với B ⇒ C nằm giữa B và D.

Giải bài 11 trang 60 SGK Toán 7 Tập 2 | Giải toán lớp 7

19 tháng 11 2018

Giải sách bài tập Toán 7 | Giải sbt Toán 7

Trong ΔABC, ta có:

∠A +∠B +∠C = 180o (tổng ba góc trong tam giác)

⇒∠B +∠C = 180 - ∠A = 180 - 60 = 120o

+) Vì BD là tia phân giác của ABC nên: ∠(B1 ) = ∠(B2) = 1/2 ∠B

Vì CE là tia phân giác của góc ACB nên: ∠(C1 ) = ∠(C2) = 1/2 ∠ C

Do đó:

Giải sách bài tập Toán 7 | Giải sbt Toán 7

Trong ΔBIC, ta có:

∠(BIC) = 180o(∠(B1 ) + ∠(C1) = 180o - 60o = 120o

Kẻ tia phân giác ∠(BIC) cắt cạnh BC tại K

Suy ra: ∠(I2 ) = ∠(I3 ) = 1/2 ∠(BIC) = 60o

Ta có: ∠(I1 ) + ∠(BIC) = 180o (hai góc kề bù)

⇒ ∠(I1 ) = 180o-∠(BIC) = 180o - 120o = 60o

∠(I4 ) = ∠(I1) = 60o(vì hai góc đối đỉnh)

Xét ΔBIE và ΔBIK, ta có

∠(B2) = ∠(B1) (vì BD là tia phân giác của góc ABC)

BI cạnhchung

∠(I1) = ∠(I2) = 60o

Suy ra: ΔBIE = ΔBIK(g.c.g)

IK = IE (hai cạnh tương ứng) (1)

Xét ΔCIK và ΔCID, ta có

∠(C1) = ∠(C2) ( vì CE là tia phân giác của góc ACB).

CI cạnh chung

∠(I3) = ∠(I4) = 60o

Suy ra: ΔCIK = ΔCID(g.c.g)

IK = ID (hai cạnh tương ứng) (2)

Từ (1) và (2) suy ra: IE = ID

1 tháng 1 2021

thanks bn nhìu

31 tháng 5 2018

Giải sách bài tập Toán 7 | Giải sbt Toán 7

Kẻ: ID⊥AB, IE⊥BC, IF⊥AC

Xét hai tam giác vuông ΔIBD và ΔIEB, ta có:

∠(DBI) =∠(EBI) (gt)

∠(IDB) =∠(IEB) =90o

BI cạnh chung

Suy ra: ΔIDB= ΔIEB(cạnh huyền, góc nhọn)

Suy ra: ID = IE ( hai cạnh tương ứng)

Xét hai tam giác vuông ΔIEC và ΔIFC, ta có:

∠(ECI) =∠(FCI)

∠(IEC) =∠(IFC) =90o

CI cạnh huyền chung

Suy ra: ΔIEC= ΔIFC(cạnh huyền góc nhọn)

Suy ra: IE = IF (hai cạnh tương ứng) (2)

Từ (1) và (2) suy ra: ID = IF

Xét hai tam giác vuông ΔIDA và ΔIFA, ta có:

ID=IF

∠(IDA) =∠(IFA) =90o

AI cạnh huyền chung

Suy ra: ΔIDA= ΔIFA(cạnh huyền.cạnh góc vuông)

Suy ra: ∠(DAI) =∠(FAI) (hai góc tương ứng)

Vậy AI là tia phân giác góc A

21 tháng 5 2017

A B C D E I F

Kẻ ID \(\perp\) AB, IE \(\perp\) BC, IF \(\perp\) AC

Xét hai tam giác vuông IBD và IBE có:

IB: cạnh chung

\(\widehat{DBI}=\widehat{EBI}\) (gt)

Vậy: \(\Delta IBD=\Delta IBE\left(ch-gn\right)\)

\(\Rightarrow\) ID = IE (hai cạnh tương ứng) (1)

Xét hai tam giác vuông ICF và ICE có:

IC: cạnh chung

\(\widehat{FCI}=\widehat{ECI}\) (gt)

Vậy: \(\Delta ICF=\Delta ICE\left(ch-gn\right)\)

\(\Rightarrow\) IF = IE (hai cạnh tương ứng) (2)

Từ (1) và (2) suy ra: ID = IF

Xét hai tam giác vuông AID và AIF có:

AI: cạnh chung

ID = IF (cmt)

Vậy: \(\Delta AID=\Delta AIF\left(ch-cgv\right)\)

\(\Rightarrow\widehat{IAD}=\widehat{IAF}\) (hai góc tương ứng)

Do đó: AI là tia phân giác của \(\widehat{A}\).

20 tháng 2 2018

khó quá xem trên mạng

20 tháng 2 2018

(Bạn tự vẽ hình giùm)

a/ Ta có \(\widehat{ABC}=\widehat{ACB}\)(\(\Delta ABC\)cân tại A)

=> 180o - \(\widehat{ABC}\)= 180o - \(\widehat{ACB}\)

=> \(\widehat{ABD}=\widehat{ACE}\)

\(\Delta ABD\)và \(\Delta ACE\)có: AB = AC (\(\Delta ABC\)cân tại A)

\(\widehat{ABD}=\widehat{ACE}\)(cmt)

BD = CE (gt)

=> \(\Delta ABD\)\(\Delta ACE\)(c - g - c) => AD = AE (hai cạnh tương ứng) => \(\Delta ADE\)cân tại A (đpcm)

b/ Mình xin chỉnh lại đề: Kẻ \(BH\perp AD\)\(CK\perp AE\). Chứng minh rằng: AH = AK.

\(\Delta BHD\)vuông và \(\Delta CKE\)vuông có: BD = CE (gt)

\(\widehat{D}=\widehat{E}\)(\(\Delta ADE\)cân tại A)

=> \(\Delta BHD\)vuông = \(\Delta CKE\)vuông (cạnh huyền - góc nhọn) => HD = KE (hai cạnh tương ứng)

và AD = AE (\(\Delta ADE\)cân tại A)

=> AD - HD = AE - KE

=> AH = AK (đpcm)