K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 3 2021

Bạn cần gấp cái gì vậy? Mình không thấy câu hỏi đâu hếttt? ^^

18 tháng 12 2016

Tự luận thui cũng đc

18 tháng 12 2016

Trường mình tuần sau thi bn à

15 tháng 2 2017

nhiều lúc là cậu nói sao mà tớ cũng cho cậu đúng cậu chỉ cho tớ vai cậu nhé

15 tháng 2 2017

300đ

19 tháng 12 2018

Ta có công thức tính khối lượng riêng : \(D=\dfrac{m}{V}\)

Trong đó:

m của vật A = m của vật B

V vật A gấp 3 lần V vật B

Như ta đã biết: số bị chia mà tăng, thì thương sẽ giảm

V của vật A tăng, thì D của vật A giảm

=> D của vật B > D của vật A (lớn hơn 3 lần)

9 tháng 5 2016

đừng buồn mà.ngoam

9 tháng 5 2016

thế là điểm của bạn cao rồi còn buồn gì nữa bon minh con dang sot duot day 

23 tháng 2 2017

Bn mở SBT trang 92 thì thấy câu trả lời đó!

20.11

\(\Delta\)v= đentav

\(\partial\)=anpha

tính \(\partial\) = \(\Delta\)V :V0 ?

ta hiểu : V0 = 100cm3

Ở 9,50C thì thể tích tăng thêm :

\(\Delta\)V = 3,5 cm3

\(\Rightarrow\) Tăng 10C thì thể tích tăng thêm :

3,5 : 9,5 = 0,364821cm3

Vậy \(\partial\) \(\frac{\Delta V}{Vo}=\frac{0,364821:0,364821}{100:0,364821}\approx\frac{1}{273}\)

8 tháng 5 2016

Bạn xem lời giải của mình nhé:

Giải:

 - Nguyên tắc cấu tạo và hoạt động của nhiệt kế dựa trên sự co giãn vì nhiệt của chất lỏng;

 - Cấu tạo gồm có: Bầu đựng chất lỏng, ống thủy tinh, thang chia độ.

 - Cách chia độ: Nhúng nhiệt kế vào nước đá đang tan, đánh dấu mực chất lỏng dâng lên trong ống đó là vị trí 00C; Nhúng nhiệt kế vào nước đang sôi, đánh dấu mực chất lỏng dâng lên trong ống đó là vị trí 1000C. Chia khoảng từ 00C đến 1000C thành 100 phần bằng nhau. Khi đó mỗi phần ứng với 10C.

   - Nhiệt kế là dụng cụ dùng để đo nhiệt độ;

   - Các loại nhiệt kế: nhiệt kế rượu, nhiệt kế thuỷ ngân, nhiệt kế y tế,

Ứng dụng:

- Nhiệt kế thủy ngân trong phòng thí nghiệm dùng để đo nhiệt không khí, nhiệt độ nước.

- Nhiệt kế y tế dùng để đo nhiệt độ cơ thể người.

- Nhiệt kế rượu thường dùng để đo nhiệt độ không khí

Chúc bạn học tốt!hihi

23 tháng 4 2017

tốt

8 tháng 12 2016

Khi kéo vật lên theo phương thẳng đứng cần dùng một lực ít nhất bằng so với trọng lượng của vật

Tham khảo nhé An Nguyeenx

22 tháng 12 2016

Khoảng từ 150 - 400 N

Trùng hợp ghê mai mình cũng thi đấy, chúc thi tốt điểm 10 nha

19 tháng 12 2017

Ví dụ trong thực tế khi sử dụng đòn bẩy ta được lợi về lực: Bập bênh, mái chèo, bua nhổ đinh, kìm, xe cút kít, kéo cắt kim loại....

Chiếc kéo dùng để cắt kim loại thường có phần tay cầm dài hơn lưỡi kéo để được lợi về lực.

+ Ròng rọc cố định giúp làm đổi hướng của lực kéo so với khi kéo trực tiếp
+ Ròng rọc động giúp làm lực kéo vật lên nhỏ hơn trọng lượng của vật

19 tháng 12 2017

+Ròng rọc: làm cầu thang máy,làm cần kéo nước,...

+Đòn bẩy:cái búa nhổ đinh, cái mở nút chai, cái cần kéo nước từ giếng lên,...haha mik chi bit vay thui

16 tháng 4 2016

Câu 1: cổ lọ
Câu 2:Vì nước nóng sẽ nở ra và nguy hiểm khi nó tràn ra ngoaid
Câu 3:Vì nếu đóng đầy nước, khi nhiệt độ tăng cao, nước nở ra mà không có khoảng không (nước đã đầy kín) thì áp suất gây ra lớn gây nổ chai. 
Câu 4:Vì nước nóng làm cho khí trong quả bóng nở ra =>phồng lên
Câu 5:Với cùng một lượng khí xác định, khi nóng lên thì khí nở ra, còn lạnh đi thì khí co vào nên thể tích của khối khí nóng lớn hơn thể tích của khối khí lạnh, nên khối lượng riêng (tỉ số m/V) của khí nóng nhỏ hơn khối lượng riêng của khí lạnh. Nên không khí nóng nhẹ hơn không khí lạnh
Câu 6:Quá trình:đông đặc và nóng chảy
Chúc bạn học tốt

 

16 tháng 4 2016

Câu1:Nung nóng phần dưới của chai thủy tinh.

Câu2:Vì khi đun nóng, nước trong ấm sẽ nóng lên, nở ra nên thể tích nước tăng. Vì thế nước sẽ bị tràn ra ngoài.

Câu3:Để tránh tình trạng nắp bị bật ra khi chất lỏng trong chai nở vì nhiệt. Vì chất lỏng trong chai nở vì nhiệt sẽ bị nắp chai cản trở , nên gây ra lực lớn làm bật nắp chai ra.

Câu4:Vì khi nhúng quả bóng bàn vào nước nóng, không khí trong quả bóng bàn bị nóng lên, nở ra nên thể tích khí tăng đẩy quả bóng bàn phồng lên như cũ.

Câu5:Mình ko bít xin lỗi nha.Câu này bí rùi.

Câu6:Trong quá trình chuyển thể:nóng chảy, đông đặc. Khi nung trong lò đúc, đồng chuyển từ thể rắn sang thể lỏng. Khi nguội trong khuôn đúc, đồng lỏng đông đặc từ thể lỏng sang thể rắn.