K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 10 2016

Gọi Ct R2O3 => \(\frac{2M_R}{2M_R+16.3}\)= 0,7 => 0,6MR =  33,6 => MR =56 => Fe2O3

16 tháng 10 2016

có ai giúp tui vs

 

8 tháng 7 2021

Gọi x là hóa trị của R

Công thức dạng chung: R2( SO4)x

%R= 28%

=>\(\dfrac{2R}{2R+96x}.100\%=28\%\)

=> \(\dfrac{R}{R+48x}.50\%=14\%\)

=> 50R= 14( R + 48x)

50R = 14R + 14.48x

=> 36R= 672x

=. R= \(\dfrac{672}{36}=\dfrac{56}{3}x\)

Nếu x=1=> R= \(\dfrac{56}{3}\)

       x=2 => R= \(\dfrac{112}{3}\)

       x=3 => R= 56

Vậy x =3 

R= 56( Fe )

CTHH: Fe2( SO4)x

18 tháng 10 2019

Công thức hóa học của hợp chất là A l 2 O 3

Phân tử khối: 27.2 + 16.3 = 102 đvC.

12 tháng 12 2021

\(CTHH:R_2O_3\\ \Rightarrow\dfrac{m_R}{m_O}=\dfrac{M_R.2}{16.3}=\dfrac{7}{3}\\ \Rightarrow\dfrac{M_R}{24}=\dfrac{7}{3}\Rightarrow M_R=56\left(g/mol\right)\)

Vậy R là \(Fe\) và \(CTHH:Fe_2O_3\)

28 tháng 7 2021

Gọi CTHH của hợp chất là $RO$
Ta có : 

$\%O = \dfrac{16}{R + 16}.100\% = 20\%$
$\Rightarrow R = 64(Cu)$

Vậy CTHH là $CuO$

\(Đặt:Y\left(NO_3\right)_2\\ Vì:\%m_Y=34,043\%\\ \Leftrightarrow\dfrac{M_Y}{M_Y+124}=34,043\%\\ \Leftrightarrow M_Y=64\left(\dfrac{g}{mol}\right)\\ \Rightarrow Y:Đồng\left(Cu=64\right)\\ \Rightarrow CTHH:Cu\left(NO_3\right)_2\)

7 tháng 8 2021

1. CT của hợp chất : RO2 (do R hóa trị IV)

Ta có : \(\%R=\dfrac{R}{R+16.2}.100=50\)

=> R=32 

Vậy R là lưu huỳnh (S), CTHH của hợp chất : SO2

 

7 tháng 8 2021

2. CTHH của  hợp chất tạo kim loại M ( hóa trị II) với nhóm SO4 là MSO4 (do M hóa trị II)

Ta có : \(\%M=\dfrac{M}{M+96}.100=20\)

=>M=24 

Vây M là Magie (Mg), CTHH của hợp chất MgSO4