K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 9 2016

giả sư bây giờ có một bài toán cụ thể là :  Tổng số hạt cơ bản trong phân tử X có công thức là M2O là 140, trong phân tử X thì tổng số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 44. Vậy X là: 

phân tích bài toán này :

thứ nhất trong một nguyên tử , số hạt mang điện là hạt p và e , nhưng vì hạt e = p nên ta sẽ quy về là 2p .

đối với dạng đề bài này : công thức là M2O điều này có nghĩa là có 2 nguyên tử M và 1 nguyên tử O . 

trong ''1" nguyên tử M , số hạt mang điện là 2p , tổng số hạt trong ''1'' nguyên tử M sẽ là 2p + n . Như vậy có nghĩa đối với M2O thì có 2 nguyên tử M nên tổng số hạt trong M ta cần phải nhân thêm 2 , có nghĩa là : 2*( 2p + n ) và sô hạt mang điện sẽ là 2*2p và số hạt k mang điện sẽ là 2*n

Trong nguyên tử O , ta đã biết O có n = 8 và p= 8 , nên tổng số hạt là 8*2 + 8 , số hạt mang điện là 8*8 và số hạt k mang điện tức là n = 8 .

vậy ta có hệ \(\begin{cases}2\cdot2p+2n+2\cdot8+8=140\\2\cdot2p+2\cdot8-2\cdot n-8=44\end{cases}\)giải ra ta được p=19, n=20 , vậy M là K , công thức cần tìm là K2O

5 tháng 9 2016

em cám ơn câu trả lời của thầy nhiều lắm ạ!!!!!!!!!!!<3yeu

19 tháng 3 2022

Gọi số mol Cl2 là a (mol)

PTHH: 2KBr + Cl2 --> 2KCl + Br2

              2a<----a------->2a

=> mrắn sau pư = 2,5 - 119.2a + 74,5.2a = 1,61 

=> a = 0,01 (mol)

\(C\%_{Cl_2}=\dfrac{0,01.71}{25}.100\%=2,84\%\)

Rắn thu được gồm \(\left\{{}\begin{matrix}KBr\\KCl\end{matrix}\right.\)

mKBr = 2,5 - 0,02.119 = 0,12 (g)

mKCl = 0,02.74,5 = 1,49 (g)

19 tháng 3 2022

Thank you so much

14 tháng 3 2022

Gọi số mol NaCl, NaI là a, b (mol)

=> 58,5a + 150b = 37,125 (1)

PTHH: 2NaI + Cl2 --> 2NaCl + I2

                b------------>b

=> nNaCl(sau pư) = a + b = \(\dfrac{23,4}{58,5}=0,4\left(mol\right)\) (2)

(1)(2) => a = 0,25 (mol); b = 0,15 (mol)

=> \(\left\{{}\begin{matrix}\%m_{NaCl}=\dfrac{58,5.0,25}{37,125}.100\%=38,4\%\\\%m_{NaI}=\dfrac{0,15.150}{37,125}.100\%=60,6\%\end{matrix}\right.\)

=> A

14 tháng 3 2022

Gọi \(\left\{{}\begin{matrix}n_{NaCl}=x\left(mol\right)\\n_{NaI}=y\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)\(\Rightarrow58,5x+150y=37,125\left(1\right)\)

\(n_{NaCl}=\dfrac{23,4}{58,5}=0,4mol\)

\(\Rightarrow x+y=0,4\left(2\right)\)

Từ (1) và (2) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0,25mol\\y=0,15mol\end{matrix}\right.\)

\(\%m_{NaCl}=\dfrac{0,25\cdot58,5}{37,125}\cdot100\%=39,4\%\)

\(\%m_{NaI}=100\%-39,4\%=60,6\%\)

Chọn A

19 tháng 11 2017

Chọn D

22 tháng 5 2016

\(Cl_2+2NaBr\rightarrow2NaCl+Br_2\)

\(n_{Cl_2}=\frac{2,5-1,61}{44,5}=0,02\left(mol\right)\)

\(C\%_{Cl_2}=\frac{0,02.71}{25}.100\%=5,68\%\)
 

22 tháng 5 2016

Cl2+2NaBr2NaCl+Br2

nCl2=2,51,6144,5=0,02(mol)

C%Cl2=0,02.7125.100%=5,68%

25 tháng 10 2016

mình cần giải gấp khoảng 1 tiếng ai có thể giải giùm mình được ko

 

25 tháng 11 2018

?????

20 tháng 4 2020

Đinh Trần Thiên An t tra thử bài của m rồi, không ra cái nào tương tự luôn =((

20 tháng 4 2020

m học tới hóa 10 rồi cơ á :vv?

21 tháng 2 2022

Do tính khử Zn > Fe nên Zn phản ứng trước.

Do khối lượng rắn khan ở thí nghiệm 2 > thí nghiệm 1. 

Do đó, ở thí nghiệm 1 HCl hết, kim loại có thể dư. Ở thí nghiệm 2, kim loại hết, HCl có thể dư.

Zn+2HCl→ZnCl2+H2Fe+2HCl→FeCl2+H2nZn=a;nFe=bmA=65a+56b=18,6mchất rắn=136a+127b=39,9⇒a=0,2;b=0,1⇒mZn=0,2.65=13(gam);mFe=0,1.56=5,6(gam)Zn+2HCl→ZnCl2+H2Fe+2HCl→FeCl2+H2nZn=a;nFe=bmA=65a+56b=18,6mchất rắn=136a+127b=39,9⇒a=0,2;b=0,1⇒mZn=0,2.65=13(gam);mFe=0,1.56=5,6(gam)

Thí nghiệm 1 : 

nFe pư=x(mol);nFe dư=y(mol)⇒x+y=0,1(1)nFeCl2=x(mol)⇒mchất rắn=0,2.136+127x+56y=34,575(2)(1)(2)⇒x=0,025;y=0,075nHCl=2nZn+2nFe pư=0,2.2+0,025.2=0,45(mol)CMHCl=0,450,5=0,9M