K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 12 2015

toàn bộ là hình tứ giác hết trừ hình d ra là ko phải hình tứ giác vì :

hình tứ giác thường có 4 canh ,các hình kia đều có 4 cạnh riêng hình d chỉ có 3 cạnh nên ko là hình tứ giác

lam on tich minh 

ai tích mình ,mình sẽ tích lại người đó

3 tháng 6 2017

Giải bài 84 trang 109 Toán 8 Tập 1 | Giải bài tập Toán 8

a) Tứ giác AEDF là hình bình hành.

Vì có DE // AF, DF // AE (gt) (theo định nghĩa)

b) Hình bình hành AEDF là hình thoi khi AD là tia phân giác của góc A. Vậy nếu D là giao điểm của tia phân giác góc A với cạnh BC thì AEDF là hình thoi.

c) Nếu ΔABC vuông tại A thì AEDF là hình chữ nhật (vì là hình bình hành có một góc vuông).

d) Nếu ABC vuông tại A và D là giao điểm của tia phân giác của góc A với cạnh BC thì AEDF là hình vuông (vì vừa là hình chữ nhật, vừa là hình thoi).

8 tháng 11 2018

A B C M E

Xét tam giác ABC cân tại A có AM là trung tuyến 

=> AM đồng thời là đường cao

=> AM ⊥ BC hay AMC = 900 (1)

Xét tứ giác AECM có AC giao ME tại D

mà D đồng thời là trung điểm của AC và ME

=> tứ giác AECM là hình bình hành (2)

Từ (1) và (2) => AECM là hình chữ nhật

b) Vì AECM là hình chữ nhật

=> AE // BC (3)

Xét tam giác ABC có D là trung điểm của AC; M là trung điểm của BC

=> DM là đường trung bình của tam giác ABC

=> DM // AB (4)

Từ (3) và (4) => AEMB là hình bình hành ( đpcm )

c) ko hiểu đề :))

8 tháng 11 2018

c,

Hình chữ nhật AECM là hình vuông khi \(AC\perp EM\Rightarrow AC\perp AB\) (vì EM // AB ) \(\Rightarrow\widehat{BAC}=90^0\)

Vậy tam giác ABC vuông cân tại A thì AECM là hình vuông

31 tháng 12 2018

a) Tứ giác AEDF là hình bình hành.

Vì có DE // AF, DF // AE (gt) (theo định nghĩa)

b) Hình bình hành AEDF là hình thoi khi AD là tia phân giác của góc A. Vậy nếu D là giao điểm của tia phân giác góc A với cạnh BC thì AEDF là hình thoi.

c) Nếu ΔABC vuông tại A thì AEDF là hình chữ nhật (vì là hình bình hành có một góc vuông).

d) Nếu ABC vuông tại A và D là giao điểm của tia phân giác của góc A với cạnh BC thì AEDF là hình vuông (vì vừa là hình chữ nhật, vừa là hình thoi).

31 tháng 12 2018

A E F C D B

a) Tứ giác AEDF là hình bình hành.

Vì có DE // AF, DF // AE (gt)

(theo định nghĩa)

b) Hình bình hành AEDF là hình thoi khi AD là tia phân giác của góc A với cạnh BC thì AEDF là hình thoi.

c) Nếu  ∆ABC vuông tại A thì AEDF là hình chữ nhật (vì là hình bình hành có một góc vuông).

Nếu ABC vuông tại A và D là giao điểm của tia phân giác của góc A với cạnh BC thì AEDF là hình vuông (vì vừa là hình chữ nhật vừa là hình thoi).

31 tháng 12 2018

a) Tứ giác AEDF là hình bình hành.

Vì có DE // AF, DF // AE (gt) (theo định nghĩa)

b) Hình bình hành AEDF là hình thoi khi AD là tia phân giác của góc A. Vậy nếu D là giao điểm của tia phân giác góc A với cạnh BC thì AEDF là hình thoi.

c) Nếu ΔABC vuông tại A thì AEDF là hình chữ nhật (vì là hình bình hành có một góc vuông).

Nếu ABC vuông tại A và D là giao điểm của tia phân giác của góc A với cạnh BC thì AEDF là hình vuông (vì vừa là hình chữ nhật, vừa là hình thoi).

16 tháng 6 2020

A B C F D E

a) Tứ giác AEDF là hình bình hành.

Vì có DE // AF, DF // AE ( gt ) (theo định nghĩa)

b) Hình bình hành AEDF là hình thoi khi AD là tia phân giác của góc A. Vậy nếu D là giao điểm của tia phân giác góc A với cạnh BC thì AEDF là hình thoi.

c) Nếu \(\Delta ABC\) vuông tại A thì AEDF là hình chữ nhật ( vì là hình bình hành có một góc vuông )

d) Nếu ABC vuông tại A và D là giao điểm của tia phân giác của góc A với cạnh BC thì AEDF là hình vuông ( vì vừa là hình chữ nhật, vừa là hình thoi )

6 tháng 11 2014

CÂU A 
ABCD HBH => AD= BC mà E,F là trung điểm BC, AD => AF = BE 1 
                  => AD // BC MÀ F THUỘC AD, E THUỘC BC => AB//FE 2 
1,2 => ABEF HBH 
 

a) Xét tứ giác AEDF có 

DE//AF(DE//AB, F\(\in\)AB)

DF//AE(DF//AC, E\(\in\)AC)

Do đó: AEDF là hình bình hành(Dấu hiệu nhận biết hình bình hành)

Hình bình hành AEDF có \(\widehat{EAF}=90^0\)(\(\widehat{BAC}=90^0\), F\(\in\)AB, E\(\in\)AC)

nên AEDF là hình chữ nhật(Dấu hiệu nhận biết hình chữ nhật)

b) Hình chữ nhật AEDF trở thành hình vuông khi AD là tia phân giác của \(\widehat{FAE}\)

hay AD là tia phân giác của \(\widehat{BAC}\))

Vậy: Khi D là chân đường phân giác kẻ từ A xuống cạnh BC thì tứ giác AEDF trở thành hình vuông

29 tháng 11 2016

Đề thiếu mà chẻo

29 tháng 11 2016

Gọi E là trung điểm của AE và DM: Xem lại đề bài đi bạn