K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

9 tháng 4 2022

\(E=\dfrac{2}{x^2-2x+3}=\dfrac{2}{\left(x-1\right)^2+2}\le\dfrac{2}{2}=1\)

\(E_{max}=1\Leftrightarrow x=1\)

9 tháng 4 2022

Ta có \(x^2-2x+3=\left(x^2-2x+1\right)+2=\left(x-1\right)^2+2\ge2\)

\(\Rightarrow E\le\dfrac{3}{2}\).

Dấu "=" xảy ra khi và chỉ khi \(\left(x-1\right)^2=0\Rightarrow x=1\)

Vậy giá trị lớn nhất của E là \(\dfrac{3}{2}\), đạt được khi \(x=1\)

a: Th1: x>=3/2

=>2x-3=x-1

=>x=2(nhận)

TH2: x<3/2

Pt sẽ là 2x-3=1-x

=>3x=4

=>x=4/3(nhận)

b: =>|x-5|=12

=>x-5=12 hoặc x-5=-12

=>x=-7 hoặc x=17

a: Ta có: BEDC là hình bình hành

nên BE//DC và BE=DC

=>BE=AB 

Ta có: BE//DC

AB//DC

mà AB và BE cắt nhau tại B

nên A,B,E thẳng hàng

mà BA=BE

nên B là trung điểm của AE

b: Ta có: BDCE là hình bình hành

nên BD//CE và BD=CE(1)

Ta có: BDFC là hình bình hành

nên BD//FC và BD=FC(2)

Từ (1) và (2) suy ra CE=FC

Ta có: BD//CE

BD//FC

mà FC,CE có điểm chung là C

nên F,C,E thẳng hàng

mà CE=CF

nên C là trung điểm của FE

9 tháng 7 2019

Hỏi đáp Toán

Gọi giao điểm của AD và BC là E. Xét △ABE có ∠EAB = ∠EBA = 60o

=>△ABE là tam giác đều

=> AB=BE=AE=2,7cm

Ta có :

ABCD là 1 hình thang cân, AD=BC (gt)

=>AB//CD

=>∠A=∠CDE=60o và ∠B=∠DCE=60o

△CDE có CDE=60o và ∠DCE=60o

=>△CDE là tam giác đều

=>DC=DE

Mà DE=AE-AD=2,7-1=1,7

=>DC=1,7 cm

10 tháng 8 2016

Trần Việt Linh

10 tháng 8 2016

K ai giúp. Ta từ mặt luôn

11 tháng 3 2021

1) PT \(\Leftrightarrow\left(\dfrac{x+1}{35}+1\right)+\left(\dfrac{x+3}{33}+1\right)=\left(\dfrac{x+5}{31}+1\right)+\left(\dfrac{x+7}{29}+1\right)\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{x+36}{35}+\dfrac{x+36}{33}=\dfrac{x+36}{31}+\dfrac{x+36}{29}\)

\(\Leftrightarrow\left(x+36\right)\left(\dfrac{1}{29}+\dfrac{1}{31}-\dfrac{1}{33}-\dfrac{1}{35}\right)=0\)

\(\Leftrightarrow x+36=0\) (Do \(\dfrac{1}{29}+\dfrac{1}{31}-\dfrac{1}{33}-\dfrac{1}{35}>0\))

\(\Leftrightarrow x=-36\).

Vậy nghiệm của pt là x = -36.

17 tháng 7

2) x(x+1)(x+2)(x+3)= 24

⇔ x.(x+3)  .   (x+2).(x+1)  = 24

⇔(\(x^2\) + 3x) . (\(x^2\) + 3x + 2) = 24

Đặt \(x^2\)+ 3x = b

⇒ b . (b+2)= 24

Hay: \(b^2\) +2b = 24

\(b^2\) + 2b + 1 = 25

\(\left(b+1\right)^2\)= 25

+ Xét b+1 = 5 ⇒ b=4 ⇒  \(x^2\)+ 3x = 4 ⇒ \(x^2\)+4x-x-4=0 ⇒x(x+4)-(x+4)=0

⇒(x-1)(x+4)=0⇒x=1 và x=-4

+ Xét b+1 = -5 ⇒ b=-6 ⇒ \(x^2\)+3x=-6 ⇒\(x^2\) + 3x + 6=0

\(x^2\) + 2.x.\(\dfrac{3}{2}\) + (\(\dfrac{3}{2}\))2 = - \(\dfrac{15}{4}\)  Hay ( \(x^2\) +\(\dfrac{3}{2}\) )2= -\(\dfrac{15}{4}\) (vô lí)

⇒x= 1 và x= 4

a) Ta có: \(\dfrac{AE}{AB}=\dfrac{2}{5}\)

\(\dfrac{AF}{AC}=\dfrac{4}{10}=\dfrac{2}{5}\)

Do đó: \(\dfrac{AE}{AB}=\dfrac{AF}{AC}\)\(\left(=\dfrac{2}{5}\right)\)

Xét ΔAEF và ΔABC có 

\(\dfrac{AE}{AB}=\dfrac{AF}{AC}\)(cmt)

\(\widehat{A}\) chung

Do đó: ΔAEF\(\sim\)ΔABC(c-g-c)

Suy ra: \(\dfrac{AE}{AB}=\dfrac{EF}{BC}\)(Các cặp cạnh tương ứng tỉ lệ)

\(\Leftrightarrow\dfrac{2}{5}=\dfrac{EF}{12}\)

hay EF=4,8(cm)

Vậy: EF=4,8cm