K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

NV
12 tháng 3 2022

Do M thuộc d nên tọa độ có dạng: \(M\left(2+2t;3+t\right)\)

\(\Rightarrow\overrightarrow{AM}=\left(2+2t;2+t\right)\)

\(\Rightarrow AM=\sqrt{\left(2+2t\right)^2+\left(2+t\right)^2}=\sqrt{5t^2+12t+8}\)

Mà \(AM=5\Rightarrow\sqrt{5t^2+12t+8}=5\)

\(\Rightarrow5t^2+12t+8=25\)

\(\Rightarrow5t^2+12t-17=0\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}t=1\\t=-\dfrac{17}{5}\end{matrix}\right.\)

Với \(t=1\Rightarrow M\left(4;4\right)\) loại do hoành độ dương

Với \(t=-\dfrac{17}{5}\Rightarrow M\left(-\dfrac{24}{5};-\dfrac{2}{5}\right)\) thỏa mãn

12 tháng 3 2022

M thuộc D nên tọa độ M có dạng (2+2a;3+a) . Vì M có hoành độ âm nên a<-1.

 Theo bài ra, ta có : \(AM=5\Leftrightarrow\sqrt{\left(2+2a\right)^2+\left(2+a\right)^2}=5\)

\(\Leftrightarrow5a^2+12a-17=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}a=1\left(loại\right)\\a=-\dfrac{17}{5}\left(nhận\right)\end{matrix}\right.\)

Với a = -17 /5 

=> \(M\left(-\dfrac{24}{5};-\dfrac{2}{5}\right)\)

cho em hỏi ơ bài đâu nhonhung

29 tháng 8 2021

Đồ thị hàm số \(y=f\left(x\right)=x^2+10x+9\):

Dựa vào đồ thị ta thấy hàm số đồng biến trên \(\left(-5;+\infty\right)\).

P/s: Nên vẽ bảng biến thiên, bảng biến thiên trên máy tính nó vẽ mất công nên mới vẽ đồ thị thôi.

QT
Quoc Tran Anh Le
Giáo viên
1 tháng 12 2019

\(\left|2x-1\right|+\left|2x+1\right|=m\) (1)

Xét 3 trường hợp: \(x< -\frac{1}{2}\), \(-\frac{1}{2}\le x< \frac{1}{2}\)\(x\ge\frac{1}{2}\).

Trường hợp 1: \(x< -\frac{1}{2}\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\left|2x-1\right|=1-2x\\\left|2x+1\right|=-1-2x\end{matrix}\right.\)

Phương trình (1) tương đương

\(1-2x-1-2x-m=0\)

\(\Leftrightarrow-4x=m\)

Phương trình trên có nghiệm x duy nhất thỏa mãn điều kiện \(\Leftrightarrow m>2\). (2)

Trường hợp 2: \(-\frac{1}{2}\le x< \frac{1}{2}\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\left|2x-1\right|=1-2x\\\left|2x+1\right|=2x+1\end{matrix}\right.\)

Phương trình (1) tương đương:

\(1-2x+1+2x-m=0\)

\(\Leftrightarrow-m=-2\)

Phương trình trên có vô số nghiệm khi và chỉ khi m = 2 (3).

Trường hợp 3: \(x\ge\frac{1}{2}\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\left|2x-1\right|=2x-1\\\left|2x+1\right|=2x+1\end{matrix}\right.\).

Phương trình (1) tương đương:

\(2x-1+2x+1-m=0\)

\(\Leftrightarrow4x=m\)

Phương trình có nghiệm duy nhất \(\Leftrightarrow m>2\) (4)

Như vậy, kết hợp (2), (3) và (4) ta thấy:

- Với m = 2 thì phương trình có vô số nghiệm.

- Với m > 2 thì phương trình có 2 nghiệm phân biệt.

- Với m < 2 thì phương trình vô nghiệm.

Vậy không có m thỏa mãn phương trình (1) có nghiệm duy nhất.

1 tháng 12 2019

Cảm ơn ạ

NV
4 tháng 4 2021

Bạn tham khảo:

Cho bất phương trình  x2-6x +2(m+2)|x-3| +m2 +4m +12 >0có bao nhiêu giá trị nguyên của m ϵ [-10;10]  để bất phương tình... - Hoc24

NV
3 tháng 3 2021

Câu a bạn coi lại đề

b. ĐKXĐ: \(x\ge0;x\ne1\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{\sqrt{2x+1}+\sqrt{3x}}{1-x}=\dfrac{\sqrt{3x+2}}{1-x}\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{2x+1}+\sqrt{3x}=\sqrt{3x+2}\)

\(\Leftrightarrow5x+1+2\sqrt{3x\left(2x+1\right)}=3x+2\)

\(\Leftrightarrow2\sqrt{6x^2+3x}=1-2x\) (\(x\le\dfrac{1}{2}\) )

\(\Leftrightarrow4\left(6x^2+3x\right)=4x^2-4x+1\)

\(\Leftrightarrow20x^2+16x-1=0\)

\(\Rightarrow x=\dfrac{-4+\sqrt{21}}{10}\)

AH
Akai Haruma
Giáo viên
3 tháng 3 2021

Bạn xem lại đề câu a.

NV
24 tháng 3 2021

\(\Leftrightarrow\dfrac{b^2+c^2-a^2}{2abc}+\dfrac{a^2+c^2-b^2}{2abc}+\dfrac{a^2+b^2-c^2}{2abc}=\dfrac{a}{bc}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{a^2+b^2+c^2}{2abc}=\dfrac{a}{bc}\)

\(\Leftrightarrow a^2+b^2+c^2=2a^2\)

\(\Leftrightarrow a^2=b^2+c^2\)

\(\Rightarrow\) Tam giác vuông tại A theo Pitago đảo