K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Đặt \(\widehat{A}=a;\widehat{B}=b;\widehat{C}=c\)

Số đo góc A bằng 6 lần số đo góc B bằng 3 lần số đo góc C

=>a=6b=3c

=>\(\dfrac{a}{6}=\dfrac{6b}{6}=\dfrac{3c}{6}\)

=>\(\dfrac{a}{6}=\dfrac{b}{1}=\dfrac{c}{2}\)

Xét ΔABC có \(\widehat{A}+\widehat{B}+\widehat{C}=180^0\)

=>\(a+b+c=180^0\)

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:

\(\dfrac{a}{6}=\dfrac{b}{1}=\dfrac{c}{2}=\dfrac{a+b+c}{6+1+2}=\dfrac{180}{9}=20\)

=>\(a=20\cdot6=120;b=1\cdot20=20;c=2\cdot20=40\)

Vậy: \(\widehat{A}=120^0;\widehat{B}=20^0;\widehat{C}=40^0\)

AH
Akai Haruma
Giáo viên
11 tháng 3

Lời giải:

Ta có: $\widehat{A}+\widehat{B}+\widehat{C}=180^0$ (tổng 3 góc trong 1 tam giác)

Áp dụng TCDTSBN:

$\widehat{A}=6\widehat{B}=3\widehat{C}=\frac{\widehat{A}}{1}=\frac{\widehat{B}}{\frac{1}{6}}=\frac{\widehat{C}}{\frac{1}{3}}=\frac{\widehat{A}+\widehat{B}+\widehat{C}}{1+\frac{1}{6}+\frac{1}{3}}=\frac{180^0}{\frac{3}{2}}=120^0$

$\Rightarrow \widehat{A}=120^0; \widehat{B}=120^0:6=20^0; \widehat{C}=120^0:3=40^0$

Gọi số đo các góc A,B,C lần lượt là a,b,c

Theo đề, ta co: \(\dfrac{180-a}{3}=\dfrac{180-b}{4}=\dfrac{180-c}{5}\)

Áp dụng tính chất của DTSBN, ta được:

\(\dfrac{180-a}{3}=\dfrac{180-b}{4}=\dfrac{180-c}{5}=\dfrac{180+180+180-a-b-c}{3+4+5}=\dfrac{540-180}{12}=\dfrac{360}{12}=30\)

=>180-a=90; 180-b=120; 180-c=150

=>a=90; b=60; c=30

Gọi số đo các góc trong tam giác `ABC` lần lượt là `x,y,z (x,y,z \ne 0)`

Gọi số đo các góc ngoài tam giác `ABC` lần lượt là `a, b, c (a,b,c \ne 0)`

Các góc ngoài đỉnh `A, B, C` lần lượt tỉ lệ với các số `3:4:5`

Nghĩa là: \(\dfrac{180-a}{3}=\dfrac{180-b}{4}=\dfrac{180-c}{5}\)

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:

\(\dfrac{180-a}{3}=\dfrac{180-b}{4}=\dfrac{180-c}{5}=\dfrac{180-a+180-b+180-c}{3+4+5}\)

\(=\dfrac{570-180}{12}=\dfrac{360}{12}=30\)

`->`\(\dfrac{180-x}{3}=\dfrac{180-y}{4}=\dfrac{180-z}{5}=30\)

`-> a=30*3=90, b=30*4=120, c=30*5=150`

`->`\(\left\{{}\begin{matrix}x=180^0-90^0=90^0\\y=180^0-120^0=60^0\\z=180^0-150^0=30^0\end{matrix}\right.\)

Vậy, các góc trong tam giác `ABC` lần lượt là `90^0, 60^0, 30^0.`

6 tháng 8 2017

Ta có A = 180o - 70o - 45o = 65o.

Vì góc C là góc nhỏ nhất nên cạnh AB nhỏ nhất. Chọn A

13 tháng 4 2016

ta có AB = 8cm;AC=6cm;BC=9cm 

suy ra BC>AB>AC(1)

Mà cạnh đối diện với cạnh lớn hơn thì lớn hớn , đối diện với cạnh nhỏ hơn thì nhỏ hơn(2)

AB đối diện với góc C (3)

BC đối diện với góc A(4)

AC đối diện với góc B(5)

Từ (1), (2), (3), (4), (5) suy ra A>C>B

27 tháng 5 2019

Giải sách bài tập Toán 7 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 7

+) Xét tam giác vuông BKM có ∠BMC là góc ngoài tam giác tại đỉnh M nên:

Giải sách bài tập Toán 7 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 7

5 tháng 1 2018

Ta có: ∠A + ∠B +∠C = 180º ( tổng ba góc trong một tam giác).

Suy ra: ∠C = 180º – (∠A + ∠B)

Do ba đường phân giác của một tam giác đồng quy tại một điểm nên CM là tia phân giác của góc C.

Ta có ½. (∠A + ∠B ) = ∠(MAB) + ∠(MBA) = 180 − ∠(AMB) = 180o − 111o = 69o.

Suy ra ∠A + ∠B = 138o

Suy ra ∠C = 180o – (∠A + ∠B) = 180o − 138o = 42o.

Vì CM là tia phân giác của góc ACB nên: ∠(ACM) = ∠(BCM) = 420 : 2 = 21o.

11 tháng 3 2017

Ta có: ∠A + ∠B +∠C = 180º ( tổng ba góc trong một tam giác).

Suy ra: ∠C = 180º – (∠A + ∠B)

Do ba đường phân giác của một tam giác đồng quy tại một điểm nên CM là tia phân giác của góc C.

1/2(∠A + ∠B ) = ∠(MAB) + ∠(MBA) = 180 − ∠(AMB) = 180o − 136o = 44o

Suy ra ∠A + ∠B = 2.44o = 88o

∠C = 180o − 88o = 92o

Vậy ∠(ACM) = ∠(BCM) = 92o : 2o = 46o

\(\widehat{C}=180^0-30^0-95^0=55^0\)

Xét ΔABC có \(\widehat{A}< \widehat{C}< \widehat{B}\)

nên BC<AB<AC