K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 12 2017

ự khác nhau giữa núi và đồi​:
- N​úi độ dốc cao hơn, chủ yếu được cấu tạo là đá.
- Đồi độ dốc thấp, nhiều đất thích hợp trông cây công nghiệp
So sánh bình nguyên và cao nguyên:
Giống nhau: bề mặt tương đối bằng phẳng hoặc gợn sóng.
Khác nhau:
Bình nguyên: là dạng địa hình thấp, độ cao tuyệt đối dưới 200m, nhưng đôi khi cũng đạt tới 500m. Thường không có đồi dốc, tập trung nhiều dân cư, thích hợp trồng cây lương thực, thực phẩm. Có hai loại bình nguyên là: bình nguyên bào mòn và bình nguyên bồi tụ (do phù sa các con sông bồi đắp). Kinh tế ở bình nguyên phát triển hơn.
Cao nguyên: độ cao tuyệt đối trên 500m, địa hình dốc, dân cư thưa thớt chủ yếu là dân tộc ít người, là khu vực thích hợp trồng cây công nghiệp, chăn nuôi gia súc lớn. Kinh tế chậm phát triển hơn so với BN

24 tháng 12 2017

Bạn Thắng Hoàng ơi là núi với cao nguyên mà!!!

26 tháng 12 2019

(1) -Nội lực là những lực sinh ra ở bên trong Trái Đất.

=> Có tác động nén ép vào các lớp đá, làm cho chúng bị uốn nếp, đứt gãy hoặc đẩy vật chất nóng chảy ở dưới sâu ra ngoài mặt đất thành hiện tượng núi lửa hoặc động đất,... 

-Ngoại lực là những lực sinh ra ở bên ngoài Trái Đất. 

(2) -Núi lửa là hiện tượng phun trào măcma từ trong lòng đất. 

=> Tác hại:

+ Gây nguy hiểm đến tính mạng con người. 

+ Làm tổn hại, hư hỏng vật chất. 

+ Gây ô nhiễm môi trường. 

-Động đất là hiện tượng tự nhiên xảy ra đột ngột từ một điểm ở dưới sâu trong lòng đất làm cho các lớp đất đá gần mặt đất rung chuyển dữ dội. 

=> Tác hại:

+ Gây nguy hiểm đến tính mạng con người. 

+ Làm tổn hại, hư hỏng vật chất. 

(3) -Trên Trái Đất có những dạng địa hình sau:

+ Địa hình núi 

+ Địa hình cácxtơ và các hang động

+ Địa hình đồng bằng 

+ Địa hình cao nguyên và đồi 

(Đặc điểm có trong sgk cả r, khỏi viết nữa >:)

(4) Sự khác nhau giữa núi già và trẻ:

Núi Thời gian hình thànhĐỉnh núi Sườn núi Thung lũng
Núi giàcách đây  hàng trăm triệu nămtròn, thấp hơnthoải hơnrộng hơn
Núi trẻ cách đây khoảng vài chục triệu nămnhọn, cao hơndốc hơnhẹp, sâu hơn

Cái này học lâu r nên chả nhớ, lôi lại sách ngày trc :>

28 tháng 12 2018

Nội lực là những lực sinh bên trong trái đất . Có tác đọng nén ép đất đá làm cho chúng bị uốn nép hoặc nứt gãy , vật chất ở dưới sâu phun lên . sinh ra các hiện tượng núi lửa phun trào hoặc động đất.

Ngoại lực là lực sinh ra bên ngoài TĐ có tác động xâm thực đá và phong hóa đá

28 tháng 12 2018

nhớ tink mik nha

Công cha như núi ngất trờiNghĩa mẹ như nước ở ngoài biển đôngNúi cao biển rộng mênh môngCù lao chín chữ ghi lòng con ơi!   Hai câu đầu có hai hình ảnh so sánh. Công cha với núi ngất trời, "núi cao ngất trời" không đo được, chiều cao vô tận. Người cha là trụ cột của gia đình, là chỗ dựa vững chắc cho con bước vào tương lai. Nghĩa mẹ với nước ở ngoài biển đông, "nước ngoài biển đông" rộng lớn mênh mông...
Đọc tiếp

Công cha như núi ngất trời
Nghĩa mẹ như nước ở ngoài biển đông
Núi cao biển rộng mênh mông
Cù lao chín chữ ghi lòng con ơi!

   Hai câu đầu có hai hình ảnh so sánh. Công cha với núi ngất trời, "núi cao ngất trời" không đo được, chiều cao vô tận. Người cha là trụ cột của gia đình, là chỗ dựa vững chắc cho con bước vào tương lai. Nghĩa mẹ với nước ở ngoài biển đông, "nước ngoài biển đông" rộng lớn mênh mông ko đong đến được. Tình mẹ ấm áp, dịu dàng, bao la. Ẩn dụ câu sau "núi cao", "biển rộng" lại một lần nữa khẳng định công lao to lớn của cha mẹ. Và câu cuối cùng nhắc nhở chúng ta về công lao sinh thành, dưỡng dục của cha mẹ, cha mẹ không quản bao vất vả nuôi chúng ta nên người. Hãy sống có hiếu với cha mẹ.

Trên đoạn văn trên, hãy tìm từ láy và từ mượn 

mink đang cần gấp, please!!

 

2
6 tháng 12 2021

từ láy:mênh mông,so sánh,ấm áp,dịu dàng

6 tháng 12 2021

   Hai câu đầu có hai hình ảnh so sánh. Công cha với núi ngất trời, "núi cao ngất trời" không đo được, chiều cao vô tận. Người cha là trụ cột của gia đình, là chỗ dựa vững chắc cho con bước vào tương lai. Nghĩa mẹ với nước ở ngoài biển đông, "nước ngoài biển đông" rộng lớn mênh mông ko đong đến được. Tình mẹ ấm áp, dịu dàng, bao la. Ẩn dụ câu sau "núi cao", "biển rộng" lại một lần nữa khẳng định công lao to lớn của cha mẹ. Và câu cuối cùng nhắc nhở chúng ta về công lao sinh thành, dưỡng dục của cha mẹ, cha mẹ không quản bao vất vả nuôi chúng ta nên người. Hãy sống có hiếu với cha mẹ.

Từ láy: In đậm nghiêng

Từ mượn: In đậm

21 tháng 12 2017

*giá trị kinh tế ở miền núi:

+là nơi có tài nguyên phong phú

+trồng cây công nghiệp lâu năm

+có nhiều danh lam thắng cảnh hấp dẫn khách du lịch

+giàu tài nguyên khoáng sản phục vụ cho một số nền công nghiệp 

*bình nguyên (đồng bằng)

+trồng cây lương thực,cây thực phẩm,cây ăn quả và cây công nghiệp hàng năm

*cao nguyên

Trồng cây công nghiệp lâu năm, chăn nuôi gia súc lớn

tk ngân nghen huyền hot girl!!!!!!!!!!!!(^_^)

study well

29 tháng 6 2023

Trong trường hợp "A cao như núi", ta có thể sử dụng các cấu trúc so sánh sau:

A cao như núi.

Tác dụng: So sánh trực tiếp giữa A và núi, nhấn mạnh sự cao lớn của A.

A cao không kém núi.

Tác dụng: So sánh A với núi, nhấn mạnh sự cao của A và đồng thời cho thấy A không thua kém núi về độ cao.

A cao như núi vậy.

Tác dụng: So sánh A với núi, sử dụng từ "vậy" để tạo hiệu ứng nhấn mạnh và làm cho sự so sánh trở nên rõ ràng hơn.

Ví dụ:

Ngọn tháp Eiffel cao như núi, thu hút hàng triệu du khách mỗi năm.Tòa nhà chọc trời này cao không kém núi, tạo nên một bức tranh đẹp trong lòng thành phố.Cây cối xung quanh khu vườn cao như núi vậy, tạo nên một khung cảnh thiên nhiên tuyệt đẹp
29 tháng 6 2023

Trong trường hợp "A cao như núi", ta có thể sử dụng các cấu trúc so sánh sau:

A cao như núi.

Tác dụng: So sánh trực tiếp giữa A và núi, nhấn mạnh sự cao lớn của A.

A cao không kém núi.

Tác dụng: So sánh A với núi, nhấn mạnh sự cao của A và đồng thời cho thấy A không thua kém núi về độ cao.

A cao như núi vậy.

Tác dụng: So sánh A với núi, sử dụng từ "vậy" để tạo hiệu ứng nhấn mạnh và làm cho sự so sánh trở nên rõ ràng hơn.

Ví dụ:

Ngọn tháp Eiffel cao như núi, thu hút hàng triệu du khách mỗi năm.Tòa nhà chọc trời này cao không kém núi, tạo nên một bức tranh đẹp trong lòng thành phố.Cây cối xung quanh khu vườn cao như núi vậy, tạo nên một khung cảnh thiên nhiên tuyệt đẹp
18 tháng 10 2016

Công cha như núi ngất trời

Nghĩa mẹ như nước ở ngoài biển Đông.

Núi cao biển rộng mênh mông

Cù lao chín chữ ghi lòng con ơi!

Câu thứ nhất nói về “công cha”. Công cha đã từng được so sánh với núi Thái Sơn, ở đây công cha lại được ví với “núi ngất trời", núi hùng vĩ, núi cao chót vót ,cao đến mấy tầng mây xanh, núi chọc trời. Câu thứ hai nói về “nghĩa mẹ”’ nghĩa mẹ bao la, mênh mông, không thể nào kể xiết. Nghĩa mẹ được so sánh với  nước ở ngoài biển Đông. Nghệ thuật so sánh và đối xứng đã tạo nên hai hình ảnh kì vĩ, vừa cụ thể hóa, hình tượng hóa, vừa ca ngợi nghĩa mẹ cha với tình yêu sâu nặng. Tiếng thơ dân gian khẽ nhắc mỗi chúng ta hãy ngước lên nhìn núi cao, trời cao, hãy nhìn xa ra ngoài biển Đông, lắng tai nghe sóng reo sóng hát, thủy triều vỗ mà suy ngẫm về công cha nghĩa mẹ Thấm thía và rung động biết bao.Câu trên là một ẩn dụ, nhắc lại, nhấn mạnh công cha nghĩa mẹ như “Núi cao biển rộng mênh mông”. Câu cuối bài ca dao, nhà thơ dân gian sử dụng cụm từ Hán Việt “cù lao chín chữ” để nói lên công ơn to lớn của cha mẹ như sinh thành nuôi dưỡng, cho bú mớm nâng niu, chăm sóc dạy bảo… con cái lớn khôn nên người, trải qua nhiều bề vất vả, khó nhọc. Có cha mẹ mới có con cái. Cha lo làm ăn, vất vả khó nhọc để nuôi con. Từ bát cơm, tấm áo đến ngọn đèn, quyển sách của con là do “công cha” và “nghĩa mẹ”. Mẹ mang nặng đẻ đau, như tục ngữ đã ghi lại: “Đứa con là hạt máu cắt đôi của mẹ”. Con thơ lớn lên bằng dòng sữa tiếng ru, tiếng hát, bằng sự vỗ về, âu yếm chở che của mẹ hiền. Mẹ theo dõi, mẹ vui sướng từng ngày, từng ngày: “Ba tháng con biết lẫy, bảy thảng con biết bò, chín tháng con lò dò biết đi”… Mẹ lo lắng, tóc mẹ bạc dần… khi con thơ ốm đau bệnh tật. Bát cháo, chén thuốc cho con chứa đựng biết bao tình thương của mẹ hiền. Và cái ngày con cắp sách đến trường vào học lớp Một, mẹ cha như trẻ lại, dào dạt sống trong niềm vui hạnh phúc và hi vọng. Đó là “cù lao chín chữ", đó là công ơn to lớn trời bể của mẹ cha, mà con cái phải biết “ghi lòng”. Có hiếu thảo thì con cái mới biết “ghi lòng” công cha nghĩa mẹ. Hai tiếng “con ơi " thật thấm thía, vần thơ như thấm sâu, lắng sâu vào tâm hồn ta.

18 tháng 10 2016

So sánh  và ẩn dụ.

Câu thứ nhất nói về “công cha”. Công cha đã từng được so sánh với núi Thái Sơn, ở đây công cha lại được ví với “núi ngất trời", núi hùng vĩ, núi cao chót vót ,cao đến mấy tầng mây xanh, núi chọc trời. Câu thứ hai nói về “nghĩa mẹ”’ nghĩa mẹ bao la, mênh mông, không thể nào kể xiết. Nghĩa mẹ được so sánh với  nước ở ngoài biển Đông. Nghệ thuật so sánh và đối xứng đã tạo nên hai hình ảnh kì vĩ, vừa cụ thể hóa, hình tượng hóa, vừa ca ngợi nghĩa mẹ cha với tình yêu sâu nặng. Tiếng thơ dân gian khẽ nhắc mỗi chúng ta hãy ngước lên nhìn núi cao, trời cao, hãy nhìn xa ra ngoài biển Đông, lắng tai nghe sóng reo sóng hát, thủy triều vỗ mà suy ngẫm về công cha nghĩa mẹ Thấm thía và rung động biết bao:

“Công cha như núi ngất trời,
Nghĩa mẹ như nước ở ngoài biển Đông”

Hai câu cuối, giọng thơ cất lên thiết tha ngọt ngào. Tiếng cảm thán “con ơi !” là lời nhắn nhủ ân tình về đạo làm con phải biết "ghi lòng” tạc dạ công cha nghĩa mẹ:

“Núi cao biển rộng mênh mông,
Cù lao chín chữ ghi lòng con ơi!”

Câu trên là một ẩn dụ, nhắc lại, nhấn mạnh công cha nghĩa mẹ như “Núi cao biển rộng mênh mông”. Câu cuối bài ca dao, nhà thơ dân gian sử dụng cụm từ Hán Việt “cù lao chín chữ” để nói lên công ơn to lớn của cha mẹ như sinh thành nuôi dưỡng, cho bú mớm nâng niu, chăm sóc dạy bảo… con cái lớn khôn nên người, trải qua nhiều bề vất vả, khó nhọc. Có cha mẹ mới có con cái. Cha lo làm ăn, vất vả khó nhọc để nuôi con. Từ bát cơm, tấm áo đến ngọn đèn, quyển sách của con là do “công cha” và “nghĩa mẹ”. Mẹ mang nặng đẻ đau, như tục ngữ đã ghi lại: “Đứa con là hạt máu cắt đôi của mẹ”. Con thơ lớn lên bằng dòng sữa tiếng ru, tiếng hát, bằng sự vỗ về, âu yếm chở che của mẹ hiền. Mẹ theo dõi, mẹ vui sướng từng ngày, từng ngày: “Ba tháng con biết lẫy, bảy thảng con biết bò, chín tháng con lò dò biết đi”… Mẹ lo lắng, tóc mẹ bạc dần… khi con thơ ốm đau bệnh tật. Bát cháo, chén thuốc cho con chứa đựng biết bao tình thương của mẹ hiền. Và cái ngày con cắp sách đến trường vào học lớp Một, mẹ cha như trẻ lại, dào dạt sống trong niềm vui hạnh phúc và hi vọng. Đó là “cù lao chín chữ", đó là công ơn to lớn trời bể của mẹ cha, mà con cái phải biết “ghi lòng”. Có hiếu thảo thì con cái mới biết “ghi lòng” công cha nghĩa mẹ. Hai tiếng “con ơi " thật thấm thía, vần thơ như thấm sâu, lắng sâu vào tâm hồn ta.

Cái hay của bài ca dao là cách nói so sánh cụ thể, nên thơ. Cái đẹp của bài ca dao là thể hiện sự ca ngợi, nói lên lòng biết ơn công cha nghĩa mẹ vô cùng to lớn. Ý nghĩa bài ca dao vô cùng sâu sắc nó dạy chúng ta bài học về lòng hiếu thảo của đạo làm con.

Chúc bạn học tốt!

 

15 tháng 10 2017

1. Muốn xác định phương hướng trên bản đồ, ta phải dựa vào đường kinh tuyến và vĩ tuyến:

     + Kinh tuyến: Đầu trên chỉ hướng Bắc

                         Đầu dưới chỉ hướng Nam

     + Vĩ tuyến: Bên phải chỉ hướng Đông

                      Bên trái chỉ hướng Tây

2. Khi viết tọa độ địa lí của 1 điểm, người ta viết kinh độ ở trên và vĩ độ ở dưới

3.Loại kí hiệu gồm: kí hiệu đường, kí hiệu điểm và kí hiệu diện tích

  Các dạng kí hiệu gồm: kí hiệu hình học, kí hiêu chữ, kí hiệu tượng hình

  Cách phân loại:

- Cách phân biệt loại kí hiệu và các dạng kí hiều là phải xem các chú thích đó nằm trong dạng kí hiệu và loại kí hiệu nào để biết chính xác

4. Để biểu hiện địa hình trên bản đồ có hai cách: thể hiện bằng thang màu hoặc đường đồng mức:
   - Thể hiện bằng thang màu: tùy theo độ cao mà ta sử dụng loại màu sắc khác nhau

        Ví dụ: địa hình có độ cao 0m thì biểu hiện bằng màu xanh

                 địa hình có độ cao hơn 2000m thì biểu hiện bằng màu đỏ

- Thể hiện bằng đường đồng mức: là những đường nối liền nhau, những điểm có cùng một độ cao

Cách biểu hiện: Nếu ở đỉnh núi có đọ cao hơn 1500m thì độ sâu của nó sẽ bằng với đoạn trung tâm của đường đồng mức

                       Nếu các đường đồng mức càng gần nhau thì độ dốc càng lớn

15 tháng 10 2017

Câu 1:- Dựa vào các đường kinh tuyến, vĩ tuyến 
         - Dựa vào mũi tên chỉ hướng Bắc sau đó xác định các hướng còn lại

Còn vẽ thì bạn tự vẽ nha

Câu 2: Viết kinh độ trên; vĩ độ dưới.

Câu 3: 3 loại kí hiệu:

          - Điểm

          - Đường

          -Diện tích

        3 dạng kí hiệu

          - Kí hiệu hình học

          - Kí hiệu chữ

          - Kí hiệu tượng hình.

Câu 4: Bằng thang màu và đường đồng mức.àng dốc.

Mik chỉ biết có vậy thôi à!!!

Các đường đồng mức càng gần nhau thì địa hình c

          

GN
GV Ngữ Văn
Giáo viên
26 tháng 2 2019

Phép so sánh được sử dụng trong đoạn thơ là:

- Rắn như thép, vững như đồng: Thể hiện sức mạnh và ý chí của đoàn quân Việt Nam.

- Đội ngũ ta trùng trùng điệp điệp/ Cao như núi, dài như sông: Thể hiện sức mạnh, lực lượng đông đảo, tinh nhuệ của đội quân ta.

- Chí ta lớn như biển Đông trước mặt: thể hiện ý chí của quân đội ta.