K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 5 2021

Hình trụ tròn là một hình trụ với hai đáy là hai đường tròn bằng nhau, danh từ này thường được dùng để chỉ hình trụ thẳng tròn xoay. Khi quay hình chữ nhật quanh một cạnh cố định, ta được một hình trụ. Giả sử hình chữ nhật có tên là ABCD, CD là một cạnh cố định, khi đó:

- DA và CB quét nên hai đáy của hình trụ, là hai hình tròn bằng nhau và song song, tâm hai đường tròn lần lượt là D và C.

- Mặt xung quanh của hình trụ được quét nên bởi cạnh AB. Mỗi vị trí của AB được gọi là một đường sinh.

- Các đường sinh vuông góc với hai mặt phẳng đáy (2 hình tròn).

- Độ cao của hình trụ là độ dài của trục hình trụ (cạnh DC) hoặc độ đường sinh.

24 tháng 5 2021

Hình trụ tròn là một hình trụ với hai đáy là hai đường tròn bằng nhau, danh từ này thường được dùng để chỉ hình trụ thẳng tròn xoay. Khi quay hình chữ nhật quanh một cạnh cố định, ta được một hình trụ. ... - Các đường sinh vuông góc với hai mặt phẳng đáy (2 hình tròn).

24 tháng 2 2017

Bạn ko nói tên channel làm sao mình biết dc

24 tháng 2 2017

MR.Cover-Dance

9 tháng 6 2016

Thế này đúng không bạn?

23 tháng 4 2017

thấy 

phát

ớn

23 tháng 4 2017

sao mik phải biết thông tin về bạn 

23 tháng 11 2015

1 đứa 9 tuổi và 2 đứa 2 tuổi

10 tháng 3 2016

2 đứa nhỏ là 3, đứa lớn là 4

9 tháng 3 2016

2 dua la 3 va 1 dua la 4

23 tháng 10 2018

ngôi sao EBLM J0555–57Ab có kích thước nhỏ nhất từng được biết đến trong vũ trụ. Nó chỉ lớn hơn một chút so với sao Thổ, cách Trái Đất 600 năm ánh sáng, theo Science Alert. Kết quả nghiên cứu được công bố trên tạp chí Astronomy & Astrophysics vào tháng 6/2017.

23 tháng 10 2018

Các nhà khoa học tại Đại học Cambridge, Anh, phát hiện ngôi sao EBLM J0555–57Ab có kích thước nhỏ nhất từng được biết đến trong vũ trụ. Nó chỉ lớn hơn một chút so với sao Thổ, cách Trái Đất 600 năm ánh sáng, theo Science Alert. Kết quả nghiên cứu được công bố trên tạp chí Astronomy & Astrophysics vào tháng 6/2017.EBLM J0555–57Ab là một phần của hệ thống sao nhị phân, khi nó quay quanh một ngôi sao lớn hơn. Dù khá nhỏ so với các ngôi sao khác, EBLM J0555–57Ab vẫn có đủ khối lượng để cho phép phản ứng tổng hợp hạt nhân xảy ra bên trong lõi, biến đổi hydro thành heli.

Hk tốt

# LinhThuy ^ ^

5 tháng 4 2018

Nguyễn Thị Định sinh ngày 15 tháng 3 năm 1920

Thành phần gia đình: nông dân

Nguyên quán: xã Lương Hòa, huyện Giồng Trôm, tỉnh Bến Tre.[4]

Cuộc đời hoạt động cách mạng[sửa | sửa mã nguồn]

Giai đoạn Đấu tranh giành độc lập và Kháng chiến chống Pháp[sửa | sửa mã nguồn]

Năm 1936, được sự dìu dắt của người anh ruột là Nguyễn Văn Chẩn, bà tham gia phong trào Đông Dương đại hội như đi liên lạc, rải truyền đơn, vận động bà con chống sự áp bức, bóc lột cường hào ở địa phương.

Năm 1938, bà được kết nạp vào Đảng Cộng sản Đông Dương.

Năm 1940, chồng bà bị đối phương bắt đày đi Côn Đảo và hy sinh ở đó. Nửa năm sau, đến lượt bà cũng bị giặc bắt đày đi Bà Rá(thuộc tỉnh Bình Phước ngày nay.)

Năm 1943, do bị đau tim nặng, bà được trở về quê, chịu sự quản thúc của chính quyền địa phương.

Năm 1944, bà bắt liên lạc được với tổ chức cách mạng rồi tiếp tục hoạt động.

Tháng Tám năm 1945, bà tham gia khởi nghĩa giành chính quyền ở Bến Tre.

Tháng 3 năm 1946, bà tham gia đoàn cán bộ miền Nam ra Bắc gặp Chủ tịch Hồ Chí Minh và chính phủ để báo cáo tình hình kháng chiến ở Nam Bộ và xin chi viện vũ khí. Tháng 11 năm đó, bà làm Trưởng đoàn của đoàn thuyền chở vũ khí về Nam.

Năm 1947, bà được bầu vào Tỉnh Ủy Bến Tre. Từ đó, bà cùng các cán bộ lãnh đạo ở địa phương tổ chức cuộc kháng chiến của nhân dân Bến Tre.

Năm 1954, cuộc kháng chiến của nhân dân Bến Tre cùng với cả nước đã giành được thắng lợi.

Giai đoạn Kháng chiến chống Mỹ[sửa | sửa mã nguồn]

Tượng đồng Nguyễn Thị Định trong đền thờ

Những năm sau khi Hiệp định Giơ-ne-vơ (tháng 7 năm 1954), Bến Tre là một trọng điểm cần phải bình định của chính quyền Ngô Đình Diệm. Trong thời gian này, bà là một trong những cán bộ chủ chốt của Đảng bộ Bến Tre, đã cùng với các cán bộ lãnh đạo khác ra sức bảo vệ cách mạng, bảo vệ nhân dân.

Tháng 11 năm 1959, bà làm Phó bí thư Tỉnh ủy Bến Tre. Sau đó bà nhận nhiệm vụ về khu ủy Trung Nam Bộ (Khu 8 cũ) dự hội nghị tiếp thu Nghị quyến 15 của Ban Chấp hành Trung ương Đảng. Đầu năm 1960, bà một trong những người lãnh đạo Đồng khởi Bến Tre và là người chỉ đạo trực tiếp cuộc Đồng khởi đợt I (17/1/1960)ở ba điểm xã Định Thủy, Bình Khánh và Phước Hiệp (thuộc huyện Mỏ Cày Nam hiện nay) thắng lợi, mở đầu cho phong trào Đồng khởi trong tỉnh và toàn miền Nam sau này.

Sau cuộc Đồng khởi Bến Tre, bà làm Bí thư tỉnh ủy và Chủ tịch Mặt trận Giải phóng tỉnh Bến Tre.

Năm 1964, trong Đại hội dân tộc giải phóng miền Nam lần thứ nhất, bà được bầu làm Ủy viên Chủ tịch đoàn Ủy ban Trung ương mặt trận. Năm 1965,bà giữ chức Phó Tư lệnh quân Giải phóng miền Nam; tại đại hộp Phụ nữ toàn miền Nam, bà làm Hội trưởng Hội Liên hiệp Phụ nữ Giải phóng miền Nam. Năm 1974, bà được phong quân hàm Thiếu tướng quân đội nhân dân Việt Nam.

Giai đoạn nước nhà thống nhất (sau 1975)[sửa | sửa mã nguồn]

Sau ngày miền Nam hoàn toàn giải phóng (sau năm 1975), bà giữ nhiều chức vụ quan trọng của Đảng và Nhà nước như: Ủy viên Trung ương Đảng khóa IV, V, VI; Đại biểu Quốc hội Việt Nam khóa VI,[5] VII,[6] VIII[7]; Chủ tịch Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam. Từ 1987 đến 1992, bà giữ chức Phó Chủ tịch Hội đồng Nhà nước.

Ngày 26 tháng 8 năm 1992, bà từ trần tại Thành phố Hồ Chí Minh, hưởng thọ 72 tuổi.

Vinh danh[sửa | sửa mã nguồn]

Đền thờ Nguyễn Thị Định tại ấp Phong Điền (Lương Hòa, Giồng Trôm)

Ngày 30 tháng 8 năm 1995, bà Nguyễn Thị Định được Chủ tịch nước truy tặng danh hiệu Anh hùng lực lượng vũ trang nhân dân. Năm 1968, Bà được nhận Giải thưởng Hòa bình Lenin của Liên Xô trao tặng.

Sau khi bà mất, đền thờ bà được lập tại ấp Phong Điền, xã Lương Hòa, huyện Giồng Trôm. Trong đền thờ có tượng đồng chân dung bà, tượng có chiều cao 1,75 m, nặng 1.025 kg, đặt trên bệ thờ cao 1,5 m do Bộ Quốc phòng trao tặng[8]. Ngoài ra, nhân dân Hát Môn(Hà Nội) cũng đã rước bát hương bà về thờ trong khu đền Hai Bà Trưng với niềm tự hào, ngưỡng mộ về một nữ tướng.

Tên của bà cũng được đặt cho nhiều tuyến đường, phố và trường học tại nhiều địa phương khác nhau ở Việt Nam.

mik nhé,,chúc bạn học giỏi

5 tháng 4 2018

Nguyễn Thị Định (15 tháng 3 năm 1920– 26 tháng 8 năm 1992), còn gọi là Ba Định) (bí danh Bích VânBa TấnBa Nhất và Ba Hận ); là nữ tướng đầu tiên của Quân đội Nhân dân Việt Nam.Nguyên quán: xã Lương Hòa, huyện Giồng Trôm, tỉnh Bến Tre.

Giai đoạn Đấu tranh giành độc lập và Kháng chiến chống Pháp[sửa | sửa mã nguồn]

Năm 1936, được sự dìu dắt của người anh ruột là Nguyễn Văn Chẩn, bà tham gia phong trào Đông Dương đại hội như đi liên lạc, rải truyền đơn, vận động bà con chống sự áp bức, bóc lột cường hào ở địa phương.

Năm 1938, bà được kết nạp vào Đảng Cộng sản Đông Dương.

Năm 1940, chồng bà bị đối phương bắt đày đi Côn Đảo và hy sinh ở đó. Nửa năm sau, đến lượt bà cũng bị giặc bắt đày đi Bà Rá(thuộc tỉnh Bình Phước ngày nay.)

Năm 1943, do bị đau tim nặng, bà được trở về quê, chịu sự quản thúc của chính quyền địa phương.

Năm 1944, bà bắt liên lạc được với tổ chức cách mạng rồi tiếp tục hoạt động.

Tháng Tám năm 1945, bà tham gia khởi nghĩa giành chính quyền ở Bến Tre.

Tháng 3 năm 1946, bà tham gia đoàn cán bộ miền Nam ra Bắc gặp Chủ tịch Hồ Chí Minh và chính phủ để báo cáo tình hình kháng chiến ở Nam Bộ và xin chi viện vũ khí. Tháng 11 năm đó, bà làm Trưởng đoàn của đoàn thuyền chở vũ khí về Nam.

Năm 1947, bà được bầu vào Tỉnh Ủy Bến Tre. Từ đó, bà cùng các cán bộ lãnh đạo ở địa phương tổ chức cuộc kháng chiến của nhân dân Bến Tre.

Năm 1954, cuộc kháng chiến của nhân dân Bến Tre cùng với cả nước đã giành được thắng lợi.

Giai đoạn Kháng chiến chống Mỹ[sửa | sửa mã nguồn]

Tượng đồng Nguyễn Thị Định trong đền thờ

Những năm sau khi Hiệp định Giơ-ne-vơ (tháng 7 năm 1954), Bến Tre là một trọng điểm cần phải bình định của chính quyền Ngô Đình Diệm. Trong thời gian này, bà là một trong những cán bộ chủ chốt của Đảng bộ Bến Tre, đã cùng với các cán bộ lãnh đạo khác ra sức bảo vệ cách mạng, bảo vệ nhân dân.

Tháng 11 năm 1959, bà làm Phó bí thư Tỉnh ủy Bến Tre. Sau đó bà nhận nhiệm vụ về khu ủy Trung Nam Bộ (Khu 8 cũ) dự hội nghị tiếp thu Nghị quyến 15 của Ban Chấp hành Trung ương Đảng. Đầu năm 1960, bà một trong những người lãnh đạo Đồng khởi Bến Tre và là người chỉ đạo trực tiếp cuộc Đồng khởi đợt I (17/1/1960)ở ba điểm xã Định Thủy, Bình Khánh và Phước Hiệp (thuộc huyện Mỏ Cày Nam hiện nay) thắng lợi, mở đầu cho phong trào Đồng khởi trong tỉnh và toàn miền Nam sau này.

Sau cuộc Đồng khởi Bến Tre, bà làm Bí thư tỉnh ủy và Chủ tịch Mặt trận Giải phóng tỉnh Bến Tre.

Năm 1964, trong Đại hội dân tộc giải phóng miền Nam lần thứ nhất, bà được bầu làm Ủy viên Chủ tịch đoàn Ủy ban Trung ương mặt trận. Năm 1965,bà giữ chức Phó Tư lệnh quân Giải phóng miền Nam; tại đại hộp Phụ nữ toàn miền Nam, bà làm Hội trưởng Hội Liên hiệp Phụ nữ Giải phóng miền Nam. Năm 1974, bà được phong quân hàm Thiếu tướng quân đội nhân dân Việt Nam.

Giai đoạn nước nhà thống nhất (sau 1975)[sửa | sửa mã nguồn]

Sau ngày miền Nam hoàn toàn giải phóng (sau năm 1975), bà giữ nhiều chức vụ quan trọng của Đảng và Nhà nước như: Ủy viên Trung ương Đảng khóa IV, V, VI; Đại biểu Quốc hội Việt Nam khóa VI,[5] VII,[6] VIII[7]; Chủ tịch Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam. Từ 1987 đến 1992, bà giữ chức Phó Chủ tịch Hội đồng Nhà nước.

Ngày 26 tháng 8 năm 1992, bà từ trần tại Thành phố Hồ Chí Minh, hưởng thọ 72 tuổi.

8 tháng 3 2019

28/80 x 100%=35%

Tỉ số phần trăm của 28 và 80 là 35 % .

Tên : o0o Bé_Bông o0o .

Ngày sinh : 16/7/2005 .

Trường : THCS Thiện Phiến .

Nơi ở : Thiện Phiến - Tiên Lữ - Hưng yên .

#MyCrush#