K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
13 tháng 1

a) Chi phí cố định hằng ngày là 36 triệu đồng nên b = 36, chi phí sản xuất mỗi chiếc xe đạp là 1,8 triệu đồng nên a = 1,8.

Do đó, công thức của hàm số bậc nhất biểu thị chi phí y (triệu đồng) để sản xuất x (xe đạp) trong một ngày là y = 1,8x + 36.

b) Cho x = 0 thì y = 36 ta được giao điểm của đồ thị hàm số với trục Oy là M(0; 36).

 Cho y = 0 thì x = –20, ta được giao điểm của đồ thị hàm số với trục Ox là N(–20; 0).

Đồ thị của hàm số y = 1,8x + 36 là đường thẳng MN.

c) Chi phí để sản xuất 15 chiếc xe đạp (tức x = 15) trong 1 ngày là: 

y = 1,8 . 15 + 36 = 63 (triệu đồng).

d) Thay y = 72 vào công thức hàm số y = 1,8x + 36 ta được:

72 = 1,8x + 36, suy ra x = 20 (chiếc xe).

Vậy với chi phí trong ngày là 72 triệu đồng thì có thể sản xuất được 20 chiếc xe đạp.

30 tháng 12 2023

Chi phí sản xuất mỗi chiếc xe đạp là 1,8 triệu đồng nên a=1,8

Chi phí cố định hoạt động hàng ngày là 36 triệu đồng nên b=36

Vậy: y=1,8x+36

NV
6 tháng 1

a.

Số tiền mua x quyển vở là: \(7000x\) (đồng)

Tổng số tiền phải trả là: \(7000x+3000\) (đồng)

Vậy công thức biểu thị tổng số tiền phải trả là:

\(y=7000x+3000\)

Do \(7000\ne0\) nên y là hàm số bậc nhất của x

b.

Số tiền phải trả khi gửi xe và mua 12 quyển vở:

\(7000.12+3000=87000\) (đồng)

c.

Nếu bạn mua 15 quyển vở thì tổng tiền phải trả là:

\(7000.12+3000=108000\) (đồng)

Số tiền này lớn hơn số tiền mang theo nên bạn Dương không thể mua 15 quyển vở

6 tháng 7 2023

 Điều kiện \(0< x\le120\)

 Số tiền thu được khi bán \(120-x\) món quà là \(x\left(120-x\right)=-x^2+120x\)

 Lợi nhuận thu được là \(-x^2+120x-40x=-x^2+80x\)

 Ta quy về bài toán tìm giá trị lớn nhất của hàm số \(f\left(x\right)=-x^2+80x\). Ta thấy \(f\left(x\right)=-\left(x^2-80x+1600\right)+1600\) \(=-\left(x-40\right)^2+1600\) \(\le1600\). Dấu "=" xảy ra khi và chỉ khi \(x-40=0\Leftrightarrow x=40\) (nhận)

 Như vậy, giá bán một món quà ở đợt này nên là 40 nghìn đồng để lợi nhuận thu được là cao nhất.

Bài 1: Lúc 7 giờ sáng một người đi xe đạp khởi hành từ A với vận tốc 10km/h. Sau đó lúc 8 giờ 40 phút, một người khác đi xe máy từ A đuổi theo với vận tốc 30km/h. Hỏi hai người gặp nhau lúc mấy giờ?Bài 2: Hai người đi bộ khởi hành ở 2 địa điểm cách nhau 4,18km đi ngược chiều nhau để gặp nhau. Người thứ nhất mỗi giờ đi được 5,7km. Người thứ 2 mỗi giờ đi được 6,3km nhưng...
Đọc tiếp

Bài 1: Lúc 7 giờ sáng một người đi xe đạp khởi hành từ A với vận tốc 10km/h. Sau đó lúc 8 giờ 40 phút, một người khác đi xe máy từ A đuổi theo với vận tốc 30km/h. Hỏi hai người gặp nhau lúc mấy giờ?
Bài 2: Hai người đi bộ khởi hành ở 2 địa điểm cách nhau 4,18km đi ngược chiều nhau để gặp nhau. Người thứ nhất mỗi giờ đi được 5,7km. Người thứ 2 mỗi giờ đi được 6,3km nhưng xuất phát sau người thứ nhất 4'. Hỏi người thứ 2 đi trong bao lâu mới gặp được người thứ nhất?
Bài 3: Lúc 6h, một ô tô xuất phát từ A đến B với vận tốc 40km/h. Khi đến B, người lái xe làm nhiệm vụ giao hàng trong 30 phút rồi cho xe quay trở về A với vận tốc 30km/h. Tính quãng đường AB biết ô tô về đến A lúc 10h cùng ngày
Bài 4: Hai xe máy khởi hành lúc 7 giờ sáng từ A để đến B . Xe máy thứ nhất chạy với vận tốc trung bình 30km/h , xe máy thứ hai chạy với vận tốc lớn hơn vận tốc của xe máy thứ nhất là 6km/h . Trên đường đi xe thứ hai dừng lại nghỉ 40 phút rồi lại tiếp tục chạy với vận tốc cũ . Tính chiều dài quãng đường AB , biết cả hai xe đến B cùng lúc
Bài 5: Một ca nô tuần tra đi xuôi dòng từ A đến B hết 1h20' và ngược dòng từ B về A hết 2h. Tính vận tốc riêng của ca nô, biết vận tốc dòng nước là 3km/h
Bài 6: Một tổ may áo theo kế hoạch mỗi ngày phải may 30 áo . Nhờ kĩ thuật cải tiến , tổ đã may được mỗi ngày 40 áo nên đã hoàn thành trước thời hạn 3 ngày ngoài ra còn may thêm được 20 chiếc áo nữa . Tính số áo mà tổ đó phải may theo kế hoạch
Bài 7: Hai tổ công nhân nếu làm chung thì trong 12 giờ sẽ hoàn thành xong một công việc đã định. Họ làm chung với nhau được 4 giờ thì tổ thứ nhất được điều động đi làm việc khác. Tổ thứ hai làm nốt công việc còn lại trong 10 giờ. Hỏi tổ thứ 2 làm một mình thì bao lâu sẽ hoàn thành công việc?
Bài 8: Một tổ sản xuất dự định hoàn thành công việc trong 12 ngày . Thời gian đầu họ làm mỗi ngày 20 sản phẩm . Sau khi làm được 1 nữa số sản phấm đã giao , nhờ hợp lý hóa một số thao tác , mỗi giờ họ làm được 30 sản phẩm nữa so với mỗi ngày trước đó . Tính số sản phẩm mà tổ sản xuất được giao.
Bài 9 : Tháng thứ nhất hai tổ sản xuất được 900 chi tiết máy. Tháng thứ hai tổ I vượt mức 15% và tổ II vượt mức 10% so với tháng thứ nhất. Vì vậy hai tổ đã sản xuất được 1010 chi tiết máy. Hỏi tháng thứ nhất mỗi tổ sản xuất được bao nhiêu chi tiết máy?

Help me! Thks ~

3
12 tháng 8 2020

Giúp câu 1 thôi :v

A B C S S S 1 2

Lúc 8 giờ 40 phút thì xe đi từ A đến điểm C. Gọi B là giao điểm gặp nhau của 2 xe 

Trong 1 giờ 40 phút xe đi xe đạp đi được quãng đường:\(S=v_1\cdot t_1=10\cdot\frac{5}{3}=\frac{50}{3}\left(km\right)\)

Đến khi gặp nhau thì xe máy đi được quãng đường:\(S_1=v_2\cdot t_2=30.t\)

Đến khi gặp nhau thì xe đạp đi được quãng đường: \(S_2=v\cdot t=10t\)

Ta có:\(S_1-S_2=S\Leftrightarrow30t-10t=\frac{50}{3}\)

Làm nốt

Câu 1 Gọi thời gian để người đi xe máy đuổi kịp người đi xe đạp là a giờ (a>0)
Thời gian người đi xe đạp xuất phát trước xe máy là : 8h40'-7h=1h40'=5/3h
=>Quãng đường người đi xe đạp đi trước người đi xe máy là : 10.5/3=50/3(km/h)
Vì vận tốc của người đi xe máy là 30km/h , vận tốc của người đi xe đạp là 10km/h
=> cứ 1 h người đi xe máy lại đến gần người đi xe đạp một khoảng là : 30-10=20km
=> Thời gian để người đi xe máy đuổi kịp người đi xe đạp là : a=50/3 : 20 =5/6h=50'
=> Thời gian lúc 2 người gặp nhau là : 8h40' + 50'=9h30'
Vậy hai người gặp nhau lúc 9h30'

Câu 2 :

Gọi thời gian 2 người gặp nhau kể từ khi người thứ 2 xuất phát là x(h)(x>0)

Thời gian 2 người gặp nhau kể từ khi người thứ nhất xuất phát là x+1/15(h)

Khi gặp nhau :

Người thứ nhất đi được: 5,7(x+1/15) (km)

Người thứ 2 đi được: 6,3x(km)

Vì 2 người đi ngược chiều nhau và khởi hành ở 2 địa điểm cách nhau 4,18(km)

nên ta có pt: 5,7(x+1/15)+6,3x=4,18

5,7x+0,38+6,3x=4,18

⇔12x=3,8

⇔x = 1960(TMĐK)

Vậy người thứ 2 đi được 19/60(h)thì 2 người gặp nhau.

a: Sxq=1/2*2,2*2,5*4=11m2

b: Diện tích cần làm mái che là: 11+2,5^2=17,25m2

Số tiền cần chi là:

17,25*2000000=34500000(đồng)

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
10 tháng 1

a) Ta có: 80 triệu đồng = 80 000 (nghìn đồng)

Tiền chi phí để sản xuất x sản phẩm là: 15.x (nghìn đồng)

Phân thức biểu thị số tiền thực đã bỏ ra làm được x sản phẩm là: 80 000 + 15.x (nghìn đồng)

Phân thức biểu thị số tiền thực để tạo ra 1 sản phẩm theo x là: \(\dfrac{{80000 + 15.x}}{x}\)

b) Chi phí thực để tạo ra 1 sản phẩm nếu x = 100 là: \(\dfrac{{80000 + 15.100}}{{100}} = 815\)(nghìn đồng)

Chi phí thực để tạo ra 1 sản phẩm nếu x = 1000 là: \(\dfrac{{80000 + 15.1000}}{{1000}} = 95\)(nghìn đồng)

Nếu x càng tăng thì chi phí thực để tạo ra 1 sản phẩm càng thấp.

AH
Akai Haruma
Giáo viên
12 tháng 5 2021

Lời giải:

Giả sử theo kế hoạch, cô Vy sản xuất 120 chiếc khẩu trang/ ngày, sản xuất trong $a$ ngày.

Số khấu trang theo kế hoạch:

$120a$ (chiếc)

Thực tế, cô Cy sản xuất $130$ chiếc ngày, thời gian sản xuất là $a-2$ ngày

Số khẩu trang thực tế: $130(a-2)$ (chiếc)

Vì số lượng khẩu trang thực tế đúng bằng số khẩu trang kế hoạch nên:

$120a=130(a-2)$

$\Leftrightarrow a=26$ (ngày)

Cô Vy sản xuất: $120a=120.26=3120$ (chiếc khẩu trang)