K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 10 2021

Bài 2: 

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau,ta được

\(\dfrac{a}{2}=\dfrac{b}{3}=\dfrac{c}{4}=\dfrac{a+b+c}{2+3+4}=\dfrac{45}{9}=5\)

Do đó: a=10; b=15;c=20

27 tháng 2 2020

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau, ta có:

\(\frac{x}{2}=\frac{y}{3}=\frac{x+y}{2+3}=\frac{10}{5}=2\)

Suy ra: \(\hept{\begin{cases}a=2\cdot2=4\\b=2\cdot3=6\end{cases}}\)

Vậy a=4,b=6

27 tháng 2 2020

ap dung tc day ti so = nhau

12 tháng 10 2021

Câu 5:

\(\dfrac{x}{y}=a\Rightarrow\dfrac{x}{a}=\dfrac{y}{1}=\dfrac{x-y}{a-1}=\dfrac{x+y}{a+1}\)

\(\Rightarrow\dfrac{x+y}{x-y}=\dfrac{a+1}{a-1}\)

Câu 6:


\(9x=5y\Rightarrow\dfrac{x}{5}=\dfrac{y}{9}\)

\(\Rightarrow\dfrac{x}{5}=\dfrac{y}{9}=\dfrac{3x}{15}=\dfrac{2y}{18}=\dfrac{3x-2y}{15-18}=\dfrac{12}{-3}=-4\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=\left(-4\right).5=-20\\y=\left(-4\right).9=-36\end{matrix}\right.\)

Câu 7:

\(\dfrac{x}{-5}=\dfrac{y}{7}=\dfrac{x+y}{-5+7}=\dfrac{-10}{2}=-5\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=\left(-5\right).\left(-5\right)=25\\y=\left(-5\right).7=-35\end{matrix}\right.\)

 

Cảm ơn bạn nhiều ạ!^^

6 tháng 8 2021

Mình sẽ tặng coin cho người làm đầu tiên nha

 

a) Áp dụng định lí Pytago vào ΔABC vuông tại A, ta được:

\(BC^2=AB^2+AC^2\)

\(\Leftrightarrow BC^2=3^2+4^2=25\)

hay BC=5(cm)

b) Xét ΔABC có AB<AC<BC(3cm<4cm<5cm)

mà góc đối diện với cạnh AB là \(\widehat{ACB}\)

và góc đối diện với cạnh AC là \(\widehat{ABC}\)

và góc đối diện với cạnh BC là \(\widehat{BAC}\)

nên \(\widehat{ACB}< \widehat{ABC}< \widehat{BAC}\)

Xét ΔABC có 

HB là hình chiếu của AB trên BC

HC là hình chiếu của AC trên BC

AB<AC

Do đó: HB<HC

c) Xét ΔCAB vuông tại A và ΔCAD vuông tại A có 

CA chung

AB=AD(gt)

Do đó: ΔCAB=ΔCAD(hai cạnh góc vuông)

Suy ra: CB=CD(hai cạnh tương ứng)

Xét ΔCBD có CB=CD(cmt)

nên ΔCBD cân tại C(Định nghĩa tam giác cân)

8 tháng 11 2016

A = \(\frac{1}{1.2.3}+\frac{1}{2.3.4}+\frac{1}{3.4.5}+...+\frac{1}{99.100.101}\)

=> A = \(\frac{1}{2}\left(\frac{1}{1.2}-\frac{1}{2.3}+\frac{1}{2.3}-\frac{1}{3.4}+...+\frac{1}{99.100}-\frac{1}{100.101}\right)\)

= \(\frac{1}{2}\left(\frac{1}{1.2}-\frac{1}{100.101}\right)\)

= \(\frac{1}{2}.\frac{5049}{10100}\)

= \(\frac{5049}{20200}\)

8 tháng 11 2016

\(A=\frac{1}{1.2.3}+\frac{1}{2.3.4}+...+\frac{1}{99.100.101}\)

\(2A=\frac{2}{1.2.3}+\frac{2}{2.3.4}+...+\frac{2}{99.100.101}\)

Ta thấy:

\(\frac{2}{1.2.3}=\frac{1}{1.2}-\frac{1}{2.3};\frac{2}{2.3.4}=\frac{1}{2.3}-\frac{1}{3.4};...;\frac{2}{99.100.101}=\frac{1}{99.100}-\frac{1}{100.101}\)

\(\Rightarrow2A=\frac{1}{1.2}-\frac{1}{2.3}+\frac{1}{2.3}-\frac{1}{3.4}+...+\frac{1}{99.100}-\frac{1}{100.101}\)

\(\Rightarrow2A=\frac{1}{1.2}-\frac{1}{100.101}\)

\(\Rightarrow2A=\frac{1}{2}-\frac{1}{10100}\)

\(\Rightarrow2A=\frac{5050}{10100}-\frac{1}{10100}\)

\(\Rightarrow2A=\frac{5049}{10100}\Rightarrow A=\frac{5049}{10100}:2=\frac{5049}{20200}\)

 

27 tháng 7 2021

Bài này bn hỏi rồi mà

undefined

27 tháng 7 2021

Nhưng nhìn kĩ hình  đi

19 tháng 10 2021

b: Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:

\(\dfrac{x-1}{2}=\dfrac{y-2}{3}=\dfrac{z-3}{4}=\dfrac{2x+3y-z-2-6+3}{2\cdot2+3\cdot3-4}=\dfrac{63}{9}=7\)

Do đó: x=15; y=23; z=31

11 tháng 11 2016

Ta có:

\(A=1+\frac{3}{2^3}+\frac{4}{2^4}+\frac{5}{2^5}+...+\frac{100}{2^{100}}\)

\(2A=2+\frac{3}{2^2}+\frac{4}{2^3}+\frac{5}{2^4}+...+\frac{100}{2^{99}}\)

\(2A-A=\left(2+\frac{3}{2^2}+\frac{4}{2^3}+\frac{5}{2^4}+...+\frac{100}{2^{99}}\right)-\left(1+\frac{3}{2^3}+\frac{4}{2^4}+...+\frac{99}{2^{99}}+\frac{100}{2^{100}}\right)\)

\(A=2+\frac{3}{2^2}+\frac{4}{2^3}+\frac{5}{2^4}+...+\frac{100}{2^{99}}-1-\frac{3}{2^3}-\frac{4}{2^4}-...-\frac{99}{2^{99}}-\frac{100}{2^{100}}\)

\(A=\left(2-1\right)+\frac{3}{2^2}+\left(\frac{4}{2^3}-\frac{3}{2^3}\right)+\left(\frac{5}{2^4}-\frac{4}{2^4}\right)+...+\left(\frac{100}{2^{99}}-\frac{99}{2^{99}}\right)-\frac{100}{2^{100}}\)

\(A=1+\frac{3}{4}+\frac{1}{2^3}+\frac{1}{2^4}+...+\frac{1}{2^{99}}-\frac{100}{2^{100}}\)

Đặt \(B=\frac{1}{2^3}+\frac{1}{2^4}+...+\frac{1}{2^{99}}\)

\(\Rightarrow A=1+\frac{3}{4}+B-\frac{100}{2^{99}}\) (1)

Ta có:

\(B=\frac{1}{2^3}+\frac{1}{2^4}+\frac{1}{2^5}...+\frac{1}{2^{99}}\)

\(\Rightarrow2B=\frac{1}{2^2}+\frac{1}{2^3}+\frac{1}{2^4}...+\frac{1}{2^{98}}\)

\(2B-B=\left(\frac{1}{2^2}+\frac{1}{2^3}+\frac{1}{2^4}+...+\frac{1}{2^{98}}\right)-\left(\frac{1}{2^3}+\frac{1}{2^4}+...+\frac{1}{2^{98}}+\frac{1}{2^{99}}\right)\)

\(B=\frac{1}{2^2}+\frac{1}{2^3}+\frac{1}{2^4}+...+\frac{1}{2^{98}}-\frac{1}{2^3}-\frac{1}{2^4}-...-\frac{1}{2^{98}}-\frac{1}{2^{99}}\)

\(B=\frac{1}{2^2}+\left(\frac{1}{2^3}-\frac{1}{2^3}\right)+\left(\frac{1}{2^4}-\frac{1}{2^4}\right)+...+\left(\frac{1}{2^{98}}-\frac{1}{2^{98}}\right)-\frac{1}{2^{99}}\)

\(B=\frac{1}{4}+0+0+...+0-\frac{1}{2^{99}}\)

\(B=\frac{1}{4}-\frac{1}{2^{99}}\)

Từ (1)

\(\Rightarrow A=1+\frac{3}{4}+\left(\frac{1}{4}-\frac{1}{2^{99}}\right)-\frac{100}{2^{100}}\)

\(A=\frac{7}{4}+\frac{1}{4}-\frac{1}{2^{99}}-\frac{100}{2^{100}}\)

\(A=2-\frac{2}{2^{100}}-\frac{100}{2^{100}}\)

\(A=2-\frac{102}{2^{100}}\)

Vậy \(A=2-\frac{102}{2^{100}}\)