K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 10 2021

B

27 tháng 10 2021

b . tick giúp mik nha

13 tháng 11 2021

A

16 tháng 11 2021

C

9 tháng 5 2019

a) Chiến lược phát triển dân số hợp lí và sử dụng có hiệu quả nguồn lao động của nước ta

- Tiếp tục thực hiện các biện pháp kiềm chế tốc độ tăng dân số, đẩy mạnh tuyên truyền các chủ trương chính sách, pháp luật về dân số và kế hoạch hóa gia đình.

- Xây dựng chính sách chuyển cư phù hợp để thúc đẩy sự phân bố dân cư, lao động giữa các vùng.

- Xây dựng quy hoạch và chính sách thích hợp nhằm đáp ứng xu thế chuyển dịch cơ cấu dân số nông thôn và thành thị.

- Đưa xuất khẩu lao động thành một chương trình lớn, có giải pháp mạnh và chính sách cụ thể để mở rộng thị trường xuất khẩu lao động. Đổi mới mạnh mẽ phương thức đào tạo người lao động xuất khẩu có tay nghề cao, có tác phong công nghiệp.

- Đẩy mạnh đầu tư phát triển công nghiệp ở trung du, miền núi, phát triển công nghiệp nông thôn để khai thác tài nguyên và sử dụng tối đa nguồn lao động của đất nước.

b) Vì sao phải thực hiện chiến lược đó?

- Xuất phát từ thực trạng về dân số và nguồn lao động.

+ Dân số nước ta tăng nhanh, đặc biệt là vào nửa cuối thế kỉ XX, đã dẫn đến hiện tượng bùng nổ dân số. Tỉ lệ gia tăng dân số của nước ta vẫn còn cao (1,32%o năm trong giai đoạn 2002 - 2005). Mỗi năm dân số vẫn tăng thêm trung bình hơn 1 triệu người.

+ Sự phân bố dân cư chưa hợp lí giữa các vùng:

• Giữa đồng bằng với trung du, miền núi: Ở đồng bằng tập trung khoảng 75% dân số, mật độ dân số cao. Ở vùng trung du, miền núi mật độ dân số thấp hơn nhiều so với đồng bằng, trong khi vùng này tập trung nhiều tài nguyên quan trọng của đất nước.

• Giữa thành thị với nông thôn: dân số thành thị chiếm 26,9%, dân số nông thôn chiếm 73,1% (năm 2005).

Sự phân bố dân cư không hợp lí đã dẫn đến: sử dụng lao động lãng phí, nơi thừa, nơi thiếu; khai thác tài nguyên ở những nơi ít lao động rất khó khăn,...

+ Chất lượng cuộc sống của người dân còn thấp, nhất là khu vực miền núi và trung du; chất lượng nguồn lao động còn hạn chế (lao động có việc làm chưa qua đào tạo chiếm 75% - năm 2005) và phân bố không đều giữa các vùng, giữa thành thị và nông thôn.

- Đảm bảo các mục tiêu về kinh tế - xã hội của đất nước: phát huy nguồn nhân lực, phát triển kinh tế, nâng cao chất lượng cuộc sống.

16 tháng 11 2021

b

NG
2 tháng 11 2023

Tỉ lệ dân thành thị nước ta từ năm 1985-2003 luôn tăng mà tăng nhanh là từ 1995-2003 là do:

A. Nhà nước có chủ trương phát triển đất nước theo hướng công nghiệp hóa.            

B. Mỹ xóa bỏ cấm vận, Việt Nam gia nhập ASEAN nên có nhiều nước đầu tư.

C. xóa bỏ chế độ bao cấp, mở cửa và công nhận nền kinh tế nhiều thành phần. 

D. Nhà nước chuyển dịch cơ cấu lãnh thổ và nền kinh tế hội nhập.

Câu 32:  Chất lượng cuộc sống của người dân được nâng cao biểu hiện ở (A. tuổi thọ trung bình của nữ cao hơn nam.B. nhóm tuổi dưới 15 tuổi ngày càng giảm.C. thu nhập bình quân đầu người tăng.D. trình độ lao động còn thấp.Câu 33: Cơ cấu dân số trẻ ở nước ta không tạo ra khó khăn nào? A. Vấn đề giải quyết việc làm. B. Vấn đề y tế - giáo dục. C. Vấn đề đáp ứng nhu cầu học tập. D. Vấn đề...
Đọc tiếp

Câu 32:  Chất lượng cuộc sống của người dân được nâng cao biểu hiện ở (

A. tuổi thọ trung bình của nữ cao hơn nam.

B. nhóm tuổi dưới 15 tuổi ngày càng giảm.

C. thu nhập bình quân đầu người tăng.

D. trình độ lao động còn thấp.

Câu 33: Cơ cấu dân số trẻ ở nước ta không tạo ra khó khăn nào? 

A. Vấn đề giải quyết việc làm. 

B. Vấn đề y tế - giáo dục. 

C. Vấn đề đáp ứng nhu cầu học tập. 

D. Vấn đề thiếu lao động. 

Câu 34: Nguyên nhân chủ yếu tỉ lệ gia tăng tự nhiên của nước ta ở nông thôn cao hơn thành thị là do

A. nông thôn có nhiều ruộng đất nên cần nhiều lao động. 

B. ở nông thôn khó áp dụng các biện pháp kế hoạch hóa gia đình. 

C. mặt bằng dân trí và mức sống của người dân thấp. 

D. quan niệm trời sinh voi sinh cỏ. 

Câu 35: Vùng Đồng Bằng Sông Cửu Long có: Diện tích là 39734 km2, Dân số là 16,7 triệu người (Năm 2016).. Vậy mật độ dân số của vùng là

A. 379 người/km2.

B. 391 người/km2.

C. 420 người/km2.

D. 421 người/km2.

Câu 36: Nền kinh tế nước ta bước vào giai đoạn đổi mới từ năm :

A.1975

B.1983

C.1986

D.1996

Câu 37:  Biểu hiện nào sau đây thể hiện sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo lãnh thổ?

A. Giảm tỉ trọng khu vực nông, lâm, ngư nghiệp.

B. Kinh tế cá thể được thừa nhận và ngày càng phát triển.

C. Công nghiệp là ngành có tốc độ phát triển nhanh nhất.

D.Trong nông nghiệp đã hình thành các vùng chuyên canh

1

CÂU 1:Đáp án cần chọn là: C

CÂU 2:D. Vấn đề thiếu lao động. 

CÂU 3:Đáp án C

CÂU 4:Chọn B

CÂU 5:1976-1986

CÂU 6:

 

Trả lời: Sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo lãnh thổ là hình thành các vùng chuyên canh trong nông nghiệp, các lãnh thổ tập trung công nghiệp, dịch vụ và các vùng kinh tế phát triển năng động.

Đáp án: D

_CHÚC BN HOK TỐT_

 

19 tháng 11 2021

B

A

19 tháng 11 2021

Đặc điểm nào sau đây không phải là biểu hiện chất lượng cuộc sống ở nước ta được nâng cao?

 

A. Tỉ lệ người lớn biết chữ nâng cao.

B. Cơ cấu sử dụng lao động theo hướng tích cực.

C. Thu nhập bình quân đầu người tăng.

D. Người dân được hưởng các dịch vụ xã hội tốt hơn

 

 

 

Việc tập trung lao động có trình độ cao ở các thành phố lớn gây khó khăn

A. việc bố trí, sắp xếp việc làm.

B. phát triển các ngành đòi hỏi kỹ thuật cao.

C. thiếu lao động có trình độ ở miền núi và trung du.

D. thiếu lao động chân tay cho các ngành cần nhiều lao động.