K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Bài 4: 

a: Xét ΔBDC vuông tại D có \(BC^2=BD^2+DC^2\)

nên BC=10(cm)

b: Xét ΔABD vuông tại D và ΔACE vuông tại E có

AB=AC

\(\widehat{EAC}\) chung

Do đó: ΔABD=ΔACE

c: Ta có: ΔABD=ΔACE

nên AD=AE

hay ΔADE cân tại A

Xét ΔABC có

AE/AB=AD/AC

nên DE//BC

d: Xét ΔDBC vuông tại D và ΔDKC vuông tại D có

DB=DK

DC chung

Do đó: ΔDBC=ΔDKC

Suy ra: \(\widehat{DBC}=\widehat{DKC}\left(1\right)\)

Xét ΔEBC vuông tại E và ΔDCB vuông tại D có

BC chung

EC=DB

Do đó: ΔEBC=ΔDCB

Suy ra: \(\widehat{ECB}=\widehat{DBC}\left(2\right)\)

Từ (1) và (2) suy ra \(\widehat{ECB}=\widehat{DKC}\)

a: Xét ΔMIN vuông tại I và ΔMIP vuông tại I có

MN=MP

MI chung

Do đó: ΔMIN=ΔMIP

b: Xét ΔMKI vuông tại K và ΔMEI vuông tại E có

MI chung

\(\widehat{KMI}=\widehat{EMI}\)

Do đó: ΔMKI=ΔMEI

Suy ra: MK=ME

c: Xét ΔMNP có MK/MN=ME/MP

nên KE//NP

8 tháng 3 2022

thank bạn nha

14 tháng 4 2021

Gọi gốc là điểm A, chỗ gãy là B, ngọn đã gãy là điểm C

Xét tam giác ABC vuông tại A có: AB = 6m, BC = 16m - 6m = 10m

=> AB2 + AC2 = BC(Định lý Py-ta-go)

Thay: 6+ AC2 = 102

         36 + AC= 100

                AC2 = 100 - 36 = 64

                AC = 8 (m)

Vậy khoảng cách từ gốc đến ngọn cây bị gãy là 8 mét

Nếu đúng hãy K cho mình nha

Học tốt nhé

8 tháng 1

\(\widehat{XAB}\) + \(\widehat{ABZ}\) = 1300 + 500 = 1800

Vì góc XAB và góc ABZ là hai góc trong cùng phía nên 

Ax // BZ

BZ // Cy ⇔ \(x\) + \(\widehat{yCB}\)  =1800

             ⇒ \(x\)              = 1800 - 1450 = 350

15 tháng 10 2021

Bài 2: 

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau,ta được

\(\dfrac{a}{2}=\dfrac{b}{3}=\dfrac{c}{4}=\dfrac{a+b+c}{2+3+4}=\dfrac{45}{9}=5\)

Do đó: a=10; b=15;c=20

17 tháng 12 2021

ai giúp mình đi mà 

18 tháng 12 2021

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:

\(\dfrac{a}{\dfrac{1}{8}}=\dfrac{b}{\dfrac{1}{9}}=\dfrac{c}{\dfrac{1}{10}}=\dfrac{a+b+c}{\dfrac{1}{8}+\dfrac{1}{9}+\dfrac{1}{10}}=\dfrac{121}{\dfrac{121}{360}}=360\)

Do đó: a=45; b=40; c=36

4: Xét ΔAMC có 

I là trung điểm của AM

N là trung điểm của AC

Do đó: IN là đường trung bình của ΔAMC

Suy ra: IN//MC

hay IN//BC

30 tháng 8 2021

mình chưa học đến đường trung bình

1: Xét ΔABC có AB=AC

nên ΔABC cân tại A

Suy ra: \(\widehat{B}=\widehat{C}\)

Ta có: ΔBAC cân tại A

mà AH là đường trung tuyến ứng với cạnh đáy BC

nên AH là đường cao ứng với cạnh BC