K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Bài 1: 

a: Xét tứ giác BEDF có 

ED//BF

ED=BF

Do đó: BEDF là hình bình hành

Suy ra: BE=DF

c: ta có: BEDF là hình bình hành

nên Hai đường chéo EF và BD cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường

mà AC và BD cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường

nên AC,BD,EF đồng quy

16 tháng 7 2023

Bài 2

a) 3x(x - 1) - 3(x - 1) = 0

(x - 1)(3x - 3) = 0

3(x - 1)(x - 1) = 0

3(x - 1)² = 0

x - 1 = 0

x = 1

b) x² - x = 0

x(x - 1) = 0

x = 0 hoặc x - 1 = 0

*) x - 1 = 0

x = 1

Vậy x = 0; x = 1

c) 25x² - 100x = 0

25x(x - 4) = 0

25x = 0 hoặc x - 4 = 0

*) 25x = 0

x = 0

*) x - 4 = 0

x = 4

Vậy x = 0; x = 4

d) (2x - 1)² - 64 = 0

(2x - 1 - 8)(2x - 1 + 8) = 0

(2x - 9)(2x + 7) = 0

*) 2x - 9 = 0

2x = 9

x = 9/2

*) 2x + 7 = 0

2x = -7

x = -7/2

Vậy x = -7/2; x = 9/2

16 tháng 7 2023

giúp tui với mng ơi tui đang cần gấp ạaaa

Câu 3: 

a: \(\left(x+2\right)^2=x^2+4x+4\)

b: \(\left(x+3\right)^2=x^2+6x+9\)

c: \(\left(x-3\right)^2=x^2-6x+9\)

d: \(\left(x-7\right)^2=x^2-14x+49\)

e: \(x^2-6x+9=\left(x-3\right)^2\)

f: \(x^2-8x+16=\left(x-4\right)^2\)

g: \(=\left(x-10\right)\left(x+10\right)\)

h: \(=\left(x-11\right)\left(x+11\right)\)

28 tháng 11 2021

ko bik 

 

1) Xét hình thang ADCB(AD//CB) có 

M là trung điểm của AB

K là trung điểm của DC

Do đó: MK là đường trung bình của hình thang ADCB(Định nghĩa đường trung bình của tam giác)

Suy ra: MK//AD//BC và \(MK=\dfrac{AD+BC}{2}\)(Định lí 4 về đường trung bình của tam giác)

2) Xét ΔABC có 

M là trung điểm của AB

N là trung điểm của AC

Do đó: MN là đường trung bình của ΔABC(Định nghĩa đường trung bình của tam giác)

Suy ra: MN//BC và \(MN=\dfrac{BC}{2}\)(Định lí 2 về đường trung bình của tam giác)

3) Ta có: MN//BC(cmt)

MK//BC(cmt)

mà MN và MK có điểm chung là M

nên M,N,K thẳng hàng(đpcm)

Bài 3: 

a:Ta có: \(\left|x+\dfrac{3}{4}\right|-\dfrac{1}{2}=0\)

\(\Leftrightarrow\left|x+\dfrac{3}{4}\right|=\dfrac{1}{2}\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x+\dfrac{3}{4}=-\dfrac{1}{2}\\x+\dfrac{3}{4}=\dfrac{1}{2}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{-5}{4}\\x=-\dfrac{1}{4}\end{matrix}\right.\)

b: Ta có: \(23-\left(2x+3\right)^2=-2\)

\(\Leftrightarrow\left(2x+3\right)^2=25\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}2x+3=5\\2x+3=-5\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}2x=2\\2x=-8\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=1\\x=-4\end{matrix}\right.\)

Bài 2: 

a: Ta có: \(\left(x-2\right)\left(x+3\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=2\\x=-3\end{matrix}\right.\)

b: Ta có: \(x^3+4x=0\)

\(\Leftrightarrow x\left(x^2+4\right)=0\)

hay x=0

Bài 1: 

a: m<n nên m+2<n+2

b: m+2<n+2<n+4

c: 3m+4>3n+4

d: -3m+4<-3n+4

14 tháng 8 2021

bài 10

b) x3-5x-14=x(x2-5x-14)=x(x2+7x-2x-14)=x[(x2-2x)+(7x-14)]=x[x(x-2)+7(x-2)]=x(x-2)(x+7)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x-2=0\\x+7=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=2\\x=-7\end{matrix}\right.\)

Bài 10:

c: Ta có: \(x^3-5x^2-14x\)

\(=x\left(x^2-5x-14\right)\)

\(=x\left(x-7\right)\left(x+2\right)\)

4 tháng 5 2022

ủa đây là dạng toán lớp 6 mà