K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 10 2021

\(\)a//b

\(c\perp a\)

\(\Rightarrow c\perp b\)

\(\widehat{A1}=\widehat{A3}\) (đối đỉnh)

\(\widehat{A3}=\widehat{B3}\) (đồng vị)

\(\widehat{B3}+\widehat{B2}=180^o\) (kề bù)

\(\Rightarrow\widehat{B2}=180^o-115^o=65^o\)

 

16 tháng 10 2021

thank bạn nha ^^

21 tháng 10 2019

Ta có:

a) 0,(37) = 37.0,(0,1) = 37. 1/99 = 37/99

b) 1,2(54) = 1,2 + 0,0(54) = 1,2 + 5,4 . 0,(01) = 1,2 + 5,4.1/99 = 1,2 + 3/55 = 69/55

c) 15,0(123) = 15 + 0,0(123) = 15 + 12,3.0,(001) = 15 + 12,3. 1/999 = 15 + 41/3330 = 49991/3330

21 tháng 10 2019

a)Ta có quy tắc sau: Muốn viết phần thập phân của số thập phan vô hạn tuần hoàn dưới dạng phân số, ta lấy chu kì làm tử, còn mẫu là một số gồm các chữ số 9, số chữ số 9 bằng số chữ số của chu kì. Do đó: số thập phân \(0,\left(37\right)=\frac{37}{99}\)

b)+c) Tai lại có quy tắc sau: Muốn viết phần thập phân  của số thập phân vô hạn tuần hoàn tạp dưới dạng phân số, ta lấy số gồm phần bất thường và chu kì trừ đi phần bất thường làm tử,còn mẫu là một số gồm các chữ số 9 kèm theo các chữ số 0, số chữ số 9 bằng số chữ số của chu kì, số chữ số 0 bằng số chữ số của phần bất thường. Do đó: \(1,2\left(54\right)=1\frac{254-2}{990}=1\frac{252}{990}=1\frac{14}{55}=\frac{69}{55}\)

\(15,0\left(123\right)=15\frac{123-0}{9990}=15\frac{123}{9990}=15\frac{41}{3330}=\frac{49991}{3330}\)

HOK TỐT

31 tháng 12 2015

CHTT nha Tran Thai Han Thuyen

31 tháng 12 2015

s mấy bạn cứ trả lời là chtt,mà mình chả thấy trong chtt đâu cả

10 tháng 1 2022

a/ Tam giác AMN cân tại A (gt). \(\Rightarrow\) \(\widehat{AMN}=\widehat{ANM};AM=AN.\)

Xét tam giác AMB và tam giác ANC có:

+ AM = AN (cmt).

\(\widehat{AMB}=\widehat{ANC}\left(\widehat{AMN}=\widehat{ANM}\right).\)

+ MB = NC (gt).

\(\Rightarrow\) Tam giác AMB = Tam giác ANC (c - g - c).

\(\Rightarrow\) AB = AC (cặp cạnh tương ứng).

Xét tam giác ABC có: AB = AC (cmt).

\(\Rightarrow\) Tam giác ABC cân tại A.

b/ Tam giác ABC cân tại A (cmt) \(\Rightarrow\) \(\widehat{ABC}=\widehat{ACB}.\)

Mà \(\widehat{ABC}=\widehat{MBH;}\widehat{ACB}=\widehat{NCK}\text{​​}\) (đối đỉnh).

\(\Rightarrow\) \(\widehat{MBH}=\widehat{NCK}.\)

Xét tam giác MBH và tam giác NCK \(\left(\widehat{BHM}=\widehat{CKN}=90^o\right)\)có:

+ MB = NC (gt).

\(\widehat{MBH}=\widehat{NCK}\left(cmt\right).\)

\(\Rightarrow\) Tam giác MBH = Tam giác NCK (cạnh huyền - góc nhọn).

c/ Tam giác MBH = Tam giác NCK (cmt).

\(\Rightarrow\) \(\widehat{BMH}=\widehat{CNK}\) (cặp góc tương ứng).

Xét tam giác OMN có: \(\widehat{NMO}=\widehat{MNO}\) (do \(\widehat{BMH}=\widehat{CNK}\)).

\(\Rightarrow\) Tam giác OMN tại O.

 

30 tháng 12 2021

f(1)=3

f(-1)=3

30 tháng 12 2021

\(\text{f(1)=}2.1^2+1=3\)

\(\text{f(-1)=}2.\left(-1\right)^2+1=3\)

\(\text{f(2)=}2.2^2+1=9\)

\(\text{f(0)=}2.0^2+1=1\)

\(\text{f(-3)=}=2.\left(-3\right)^2+1=19\)

6 tháng 7 2017

Ta có : \(\left(x-\frac{1}{2}\right)^2+\left|y+\frac{1}{3}\right|=0\)

Mà \(\left(x-\frac{1}{2}\right)^2\ge0\forall x\)

       \(\left|x+\frac{1}{3}\right|\ge0\forall x\)

Nên : \(\hept{\begin{cases}\left(x-\frac{1}{2}\right)^2=0\\\left|x+\frac{1}{3}\right|=0\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x-\frac{1}{2}=0\\x+\frac{1}{3}=0\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=\frac{1}{2}\\x=-\frac{1}{3}\end{cases}}\)

11 tháng 5 2021

giúp cái quái gì

17 tháng 10 2021

Câu 3: 

a: Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:

\(\dfrac{x}{3}=\dfrac{y}{2}=\dfrac{x+y}{3+2}=\dfrac{90}{5}=18\)

Do đó: x=54; y=36

17 tháng 10 2021

B giúp mik câu 4 đc k ạ