K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 12 2022

Gọi X là kim loại có hóa trị 3

  \(2X\)    \(+\)    \(3Cl_2\)    →        \(2XCl_3\)

\(\dfrac{13,5}{X}\)                            \(\dfrac{66,75}{X+35,5.3}\)       ( mol )

Ta có:    \(\dfrac{13,5}{X}=\dfrac{66,75}{X+35,5.3}\)

\(\Rightarrow X=27\left(Al\right)\)

⇒ Đáp án:   C

 

 Đốt 1,62 gam kim loại M có hóa trị III. Lấy toàn bộ sản phẩm đem tác dụng vừa đủ với 180ml dung dịch HCl 1M. Kim loại M là: A. Fe                             B. Al                                   C. Cr                              D. Mn  Cho 5,4g Al  vào 100ml dung dịch H2SO4 0,3M .Thể tích khí H2 sinh ra (ở đktc) và nồng độ mol của dung dịch sau phản ứng là: (giả sử thể tích dung dịch thay đổi không đáng kể) A. 1,12...
Đọc tiếp

 Đốt 1,62 gam kim loại M có hóa trị III. Lấy toàn bộ sản phẩm đem tác dụng vừa đủ với 180ml dung dịch HCl 1M. Kim loại M là: 

A. Fe                             B. Al                                   C. Cr                              D. Mn 

 Cho 5,4g Al  vào 100ml dung dịch H2SO4 0,3M .Thể tích khí H2 sinh ra (ở đktc) và nồng độ mol của dung dịch sau phản ứng là: (giả sử thể tích dung dịch thay đổi không đáng kể) 

A. 1,12 lít và  0,17M                                                    

B. 6,72 lít và 1,0 M     

C. 11,2 lít và 1,7 M                                                             

D. 0,672 lít và  0,1M. 

1
23 tháng 12 2021

Câu 1:

\(n_{HCl}=1.0,18=0,18(mol)\\ 4M+3O_2\xrightarrow{t^o}2M_2O_3\\ M_2O_3+6HCl\to 2MCl_3+3H_2O\\ \Rightarrow n_{M_2O_3}=0,03(mol)\\ \Rightarrow n_M=0,06(mol)\\ \Rightarrow M_M=\dfrac{1,62}{0,06}=27(g/mol)(Al)\\ \Rightarrow B\)

Câu 2:

\(n_{Al}=\dfrac{5,4}{27}=0,2(mol);n_{H_2SO_4}=0,3.0,1=0,03(mol)\\ 2Al+3H_2SO_4\to Al_2(SO_4)_3+3H_2\\ LTL:\dfrac{0,2}{1}>\dfrac{0,03}{3}\Rightarrow Al\text{ dư}\\ \Rightarrow n_{H_2}=0,03(mol)\Rightarrow V_{H_2}=0,03.22,4=0,672(l)\\ n_{Al_2(SO_4)_3}=0,01(mol)\Rightarrow C_{M_{Al_2(SO_4)_3}}=\dfrac{0,01}{0,1}=0,1M\)

Chọn D

22 tháng 12 2020

PT: \(2R+3Cl_2\underrightarrow{t^o}2RCl_3\)

Ta có: \(n_R=\dfrac{5,6}{M_R}\left(mol\right)\)

\(n_{RCl_3}=\dfrac{16,25}{M_R+106,5}\left(mol\right)\)

Theo PT: \(n_R=n_{RCl_3}\)

\(\Rightarrow\dfrac{5,6}{M_R}=\dfrac{16,25}{M_R+106,5}\)

\(\Rightarrow M_R=56\left(g/mol\right)\)

Vậy: R là Fe.

Bạn tham khảo nhé!

11 tháng 9 2021

\(n_{AgCl}=\dfrac{43,05}{143,5}=0,3\left(mol\right)\)

PTHH: 2R + 3Cl2 → 2RCl3

PTHH: RCl3 + 3AgNO3 → R(NO3)3 + 3AgCl

Mol:      0,1                                                       0,3

\(\Rightarrow M_{RCl_3}=\dfrac{16,25}{0,1}=162,5\left(g/mol\right)\)

 \(\Rightarrow M_R=162,5-3.35,5=56\left(g/mol\right)\)

⇒ R là kim loại sắt (Fe)

2 tháng 12 2021

\(n_{A}=\dfrac{25,6}{M_{A}}(mol);n_{ACl_2}=\dfrac{54}{M_{A}+71}(mol)\\ PTHH:A+Cl_2\to ACl_2\\ \Rightarrow n_{A}=n_{ACl_2}\\ \Rightarrow \dfrac{25,6}{M_{A}}=\dfrac{54}{M_{A}+71}\\ \Rightarrow 25,6M_A+1817,6=54M_A\\ \Rightarrow 28,4M_A=1817,6\\ \Rightarrow M_A=64(g/mol)\)

Vậy A là đồng(Cu)

2 tháng 12 2021

\(A + Cl_2 \rightarrow^{t^o} ACl_2\)

Ta có:

\(m_{muối}= m_{KL} + m_{Cl}\) ( gốc Cl nhé)

\(\Rightarrow m_{gốc Cl}= m_{muối} - m{KL}=54 - 25,6=28,4 g\)

\(\Rightarrow n_{gốc Cl}= \dfrac{28,4}{35,5}= 0,8 mol\)

Ta có:

\(n_{gốc Cl}= 2n_{ACl_2}\Rightarrow n_{ACl_2}= \dfrac{1}{2} n_{gốc Cl}= 0,4 mol\)

Theo PTHH:

\(n_{A}=n{ACl_2}= 0,4 mol\)

\(\Rightarrow M_A=\dfrac{m_A}{n_A}= \dfrac{25,6}{0,4}= 64 g/mol\)

Vậy A là Cu

 

BT
8 tháng 1 2021

R  +  Cl →  RCl2  

R + 2HCl  →  RCl2  +  H2

nHCl = 0,2.1 = 0,2 mol => nR = 0,2/2 = 0,1 mol

Mà nRCl2 = nR 

=> MRCl2 \(\dfrac{13,6}{0,1}\)= 136 (g/mol) => MR = 136 - 35,5.2 = 64 g/mol

Vậy R là kim loại đồng (Cu)

27 tháng 12 2022

Đánh giá 5 sao nhé

 

14 tháng 7 2016

 Gọi kim loại là R 
Ta có phương trình: 
2R + 3Cl2 --to-> 2RCl3 
M---------------------M+106,5 
5,4-----------------------26,7 
Áp dụng tam suất => 26,7M=5,4M+575,1 <=> M=27 
=> R là nhôm Al

14 tháng 7 2016

 Gọi KLPT là M (M > 0), có hóa trị n (1, 2, 3 hay 4)
Ptpư: M + Cl­­2 = MCln
Mg (M + 35,5n)g
5,4g 26,7g
Ta có: M = 9n
n M 
1 9
2 18
3 27
4 36
Vậy kim loại đó là nhôm.

27 tháng 12 2022

$2M + 3Cl_2 \xrightarrow{t^o} 2MCl_3$

Theo PTHH : 

$n_M = n_{MCl_3} \Rightarrow \dfrac{10,8}{M} = \dfrac{53,4}{M + 35,5.3}$

$\Rightarrow M = 27(Al)$