K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 2 2022

Ta có công suất hao phí trên đường dây dẫn điện:

\(P_{hp}=\dfrac{P^2\cdot R}{U^2}\)

Nếu tăng \(U^2\) lên 100 lần và giảm \(R\) đi 2 lần thì:

\(P_{hp}'=\dfrac{P^2\cdot\dfrac{R}{2}}{U^2\cdot100}=\dfrac{P_{hp}}{200}\)

Vậy công suất hao phí giảm 200 lần.

21 tháng 1 2022

\(MCD:\left(R_dntR1\right)//R2\)

\(->R_d=\dfrac{U_d^2}{P_d}=\dfrac{6^2}{3}=12\Omega\)

\(->R_{td}=\dfrac{\left(R_d+R1\right)\cdot R2}{R_d+R1+R2}=\dfrac{\left(12+6\right)\cdot6}{12+6+6}=4,5\Omega\)

\(->I=\dfrac{U}{R}=\dfrac{13,5}{4,5}=3A\)

\(->I_d=I1=\dfrac{P_d}{U_d}=\dfrac{3}{6}=0,5A\)

\(->I2=I-I_d1=3-0,5=2,5A\)

\(I_{AB}=I=3A\)

\(\left\{{}\begin{matrix}P_d=3\\P1=I1^2\cdot R1=0,5^2\cdot6=1,5\\P2=I2^2\cdot R2=2,5^2\cdot6=37,5\\P_{AB}=UI=13,5\cdot3=40,5\end{matrix}\right.\)(W)

Ta có: \(A//R1\)

\(=>U_A=U1=I1\cdot R1=0,5\cdot6=3V\)

\(=>I_A=\dfrac{U_A}{R_A}=\dfrac{3}{0}\) (vô lý)

12 tháng 12 2021

lớp 11 hay lớp 9 vậy men

12 tháng 12 2021

nhìn tên hình như là con gái mà

17 tháng 1 2022

a)\(R_Đ=\dfrac{U^2_Đ}{P_Đ}=\dfrac{6^2}{9}=4\Omega\)

   Đèn sáng bình thường: \(I_m=I_{Đđm}=\dfrac{P_Đ}{U_Đ}=\dfrac{9}{6}=1,5A\)

   \(R_{tđ}=\dfrac{U}{I}=\dfrac{9}{1,5}=6\Omega\)

   \(\Rightarrow R_{1x}=R_{tđ}-R_Đ=6-4=2\Omega\)

  Mà \(\dfrac{1}{R_{1x}}=\dfrac{1}{R_1}+\dfrac{1}{R_x}=\dfrac{1}{16}+\dfrac{1}{R_x}=\dfrac{1}{2}\)

  \(\Rightarrow R_x=\dfrac{16}{7}\Omega\)

b) đợi mình chút nhé

17 tháng 1 2022

b)\(U_x=U_1=U-U_Đ=9-6=3V\)

Công suất tiêu thụ trên \(R_x\):   \(P_x=I_x^2\cdot R_x=R_x\cdot\dfrac{U^2}{\left(R_1+R_x\right)^2}=R_x\cdot\dfrac{U^2}{R_1^2+2R_1\cdot R_x+R_x^2}=R_x\cdot\dfrac{U^2}{\dfrac{R_1^2}{R_x}+2R_1+R_x}\)\(P_xmax\Leftrightarrow\left(\dfrac{R_1^2}{R_x}+R_x\right)min\)

Theo BĐT Coossy:

\(\dfrac{R_1^2}{R_x}+R_x\ge2\sqrt{R_1}=2\sqrt{16}=8\)

\(\Rightarrow\dfrac{R_Đ^2}{R_x}+R_x=8\Rightarrow R_x=4\Omega\)

\(P_xmax=R_x\cdot\dfrac{U^2}{\left(R_1+R_x\right)^2}=4\cdot\dfrac{3^2}{\left(16+4\right)^2}=0,09W\)

26 tháng 12 2020

Quy tắc bàn tay phải xác định chiều dòng điện cảm ứng, trong một dây dẫn chuyển động trong một từ trường. Nắm bàn tay phải rồi đặt sao cho bốn ngón tay hướng theo đường sức từ. Trong lòng ống dây thì ngón cái choãi ra chỉ chiều của chiều dòng điện chạy qua các vòng dây.

Quy tắc bàn tay trái (còn gọi là quy tắc Fleming) là quy tắc định hướng của lực. Do một từ trường tác động lên một đoạn mạch có dòng điện chạy qua và đặt trong từ trường. Đặt bàn tay trái sao cho các đường cảm ứng từ hướng vào lòng bàn tay. Chiều từ cổ tay đến ngón tay giữa hướng theo chiều dòng điện. Thì ngón tay cái choãi ra 90° chỉ chiều của lực điện từ.

 
7 tháng 8 2021

a, cường độ dđ mạch 

\(I=\dfrac{U}{R_{td}}=\dfrac{12}{10+5}=0,8\left(A\right)\)

\(\Rightarrow U_1=I.R_1=8\left(V\right)\)

\(\Rightarrow U_2=I.R_2=5.0,8=4\left(V\right)\)

b, \(\Rightarrow U_1=\dfrac{4}{2}=2\left(V\right)\)

\(I=I_2=\dfrac{4}{5}=0,8\left(A\right)\)

\(I_1=\dfrac{2}{10}=0,2\left(A\right)\)

\(I_3=I_2-I_1=0,6\left(A\right)\)

\(\Rightarrow R_3=\dfrac{U_1}{I_3}=\dfrac{2}{0,6}=\dfrac{10}{3}\left(\Omega\right)\)

7 tháng 8 2021

câu 1

a, \(R_{tđ}=\dfrac{R_1R_2}{R_1+R_2}=\dfrac{10.20}{10+20}=\dfrac{20}{3}\left(\Omega\right)\)

b, \(U_{AB}=R_2I_2=20.0,6=12\left(V\right)\)

\(I_1=\dfrac{U_{AB}}{R_1}=\dfrac{12}{10}=1,2\left(A\right)\)

 

31 tháng 12 2023

a. K mở

\(R_{tđ}=R_1+R_2=9+9=18\Omega\\ I=\dfrac{U}{R_{tđ}}=\dfrac{18}{18}=1A\)

b. K đóng

\(R_{tđ}=\dfrac{\left(R_1+R_2\right).R_3}{R_1+R_2+R_3}=\dfrac{\left(9+9\right)18}{9+9+18}=9\Omega\\ I=\dfrac{U}{R_{tđ}}=\dfrac{18}{9}=2A\)

12 tháng 12 2021

d

27 tháng 12 2023

Câu 2.

Nhiệt lượng bếp tỏa ra trong thời gian \(t=3min=180s\) là:

\(Q=UIt=RI^2t=60\cdot2,5^2\cdot180=675000J\)

Câu 3.

\(I_{Đ1}=\dfrac{U_{Đ1}}{R_{Đ1}}=\dfrac{6}{6}=1A\)

\(I_{Đ2}=\dfrac{U_{Đ2}}{R_{Đ2}}=\dfrac{1,5}{8}=\dfrac{3}{16}A\)

\(I_b=I_{Đ1}-I_{Đ2}=1-\dfrac{3}{16}=\dfrac{13}{16}A\)

\(R_b=\dfrac{U_b}{I_b}=\dfrac{1,5}{\dfrac{13}{16}}=\dfrac{24}{13}\Omega\)