K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

28 tháng 2 2019

AH
Akai Haruma
Giáo viên
31 tháng 7 2020

Lời giải:

Gieo đồng thời 2 con xúc xắc, mỗi con 6 mặt thì có $6.6=36$ kết quả (không gian mẫu)

a) Có 3 khả năng để $x$ lẻ (1, 3, 5) và 3 khả năng để $y$ chẵn (2,4,6)

Do đó số khả năng để $x$ lẻ và $y$ chẵn là $3.3=9$

Xác suất xảy ra biến cố A là: $\frac{9}{36}=\frac{1}{4}$

b)

Để $x+y=7$ thì có các khả năng là $(x,y)=(1,6), (2,5), (3,4), (4,3), (5, 2), (6,1)$, tức là có 6 khả năng xảy ra

Do đó xác suất để xảy ra biến cố B là: $\frac{6}{36}=\frac{1}{6}$
c)

$x>y$ có các khả năng là:

$(2,1); (3,1); (3,2); (4,1); (4,2); (4,3); (5,1); (5,2); (5,3); (5,4); (6,1); (6,2); (6,3); (6,4); (6,5)$, tức là có $15$ khả năng xảy ra

Xác suất biến cố C: $\frac{15}{36}=\frac{5}{12}$

6 tháng 7 2019

Đáp án D

Kết quả gieo hai hột súc sắc đỏ thì không gian mẫu có 36 cặp trong đó chỉ có 6 cặp có tổng nhỏ hơn 5. Đó là  

 

Bình 1 đựng 6 bi xanh và 4 bi vàng

=> xác suất bốc cả 2 bi vàng từ bình là  

Bình 2 đựng 3 bi xanh và 6 bi vàng

=> xác suất bốc được ít nhất 1 bi xanh từ bình 2 là  

 

Do đó xác suất để bốc được ít nhất 1 bi xanh trong trò chơi là  

31 tháng 7 2017

Chọn C

Không gian mẫu: “ gieo ngẫu nhiên một con súc sắc 3 lần liên tiếp” 

Biến cố A: “ số  a b c ¯  chia hết cho 45”

a b c ¯  chia hết cho 45  ⇔ a b c ¯ chia hết cho cả 5 và 9

Vì  a b c ¯ chia hết cho 5 nên là số chấm xuất hiện của súc sắc khi gieo).

Vì  a b c ¯  chia hết cho 9 mà c = 5 => a + b + 5 chia hết cho 9.

Các cặp số (a;b) sao cho  mà a+b+5 chia hết cho 9 là: (1;3), (3;1), (2;2)

Do đó: n(A) = 3.

22 tháng 8 2023

THAM KHẢO:

Hai biến cố A và B không thể đồng thời cùng xảy ra.

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
22 tháng 9 2023

Ta có: \(A = \left\{ {\left( {1;1} \right);\left( {1;3} \right);\left( {1;5} \right);\left( {3;1} \right);\left( {3;3} \right);\left( {3;5} \right);\left( {5;1} \right);\left( {5;3} \right);\left( {5;5} \right)} \right\}\).

\(B\) là biến cố “Tổng số chấm xuất hiện là số lẻ”

\(\begin{array}{l} \Rightarrow B = \left\{ {\left( {1;2} \right);\left( {1;4} \right);\left( {1;6} \right);\left( {2;1} \right);\left( {2;3} \right);\left( {2;5} \right);\left( {3;2} \right);\left( {3;4} \right);\left( {3;6} \right);\left( {4;1} \right);\left( {4;3} \right);\left( {4;5} \right);} \right.\\\left. {\left( {5;2} \right);\left( {5;4} \right);\left( {5;6} \right);\left( {6;1} \right);\left( {6;3} \right);\left( {6;5} \right)} \right\}\end{array}\)

Vậy hai biến cố \(A\) và \(B\) xung khắc.

Chọn B.

11 tháng 1 2019

a) Ω = {S1, S2, S3, S4, S5, N1, N2, N3, N4, N5}

b)

A = {S2, S4, S6};

B = {N1, N3, N5}.