K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 3 2021

luoi thuc an la gi?

 

22 tháng 3 2021

Ưu thế lai là hiện tượng con lai F1 khỏe hơn, sinh trưởng phát triển mạnh, chống chịu tốt các tính trạng hình thái và năng suất cao hơn trung bình giữa hai bố mẹ hoặc vượt trội hơn cả hai dạng bố mẹ.

- Cơ sở di truyền của hiện tượng trên được giải thích như sau: Về phương diện di truyền, các tính trạng số lượng (chỉ tiêu về hình thái, năng suất…) do nhiều gen trội quy định. Khi lai giữa hai dòng thuần có kiểu gen khác nhau, ở con lai F1 chỉ có các gen trội có lợi mới được biểu hiện (gen trội át gen lặn), đặc tính xấu không được biểu hiện, vì vậy con lai F1 có nhiều đặc điểm tốt như mong muốn.

- Người ta không dùng con lai F1 làm giống vì con lai F1 là cơ thể dị hợp, nếu đem các con lai F1 giao phối với nhau thì các gen lặn sẽ được tổ hợp lại tạo thể đồng hợp lặn → các tính trạng có hại sẽ được biểu hiện ra kiểu hình, ảnh hưởng đến năng suất và chất lượng sản phẩm của các thế hệ tiếp theo.

- Muốn duy trì ưu thế lai phải dùng biện pháp nhân giống vô tính (giâm, chiết, ghép...)

 

 

18 tháng 2 2021

a, Ở P tương phản cho F1 đồng tính cây chín sớm => Tính trạng chín sớm là trội so với tính trạng chín muộn

( Quy luật phân li của Men đen )

Quy ước A - chín sớm

              a - chín muộn

SDL 

      P:     AA            x              aa

           (chín sớm)           (chín muộn)

      Gp:  A                              a

     F1: TLKG   Aa

           TLKH  100% chín sớm

    F1 x F1 :      Aa                        x                      Aa

     Gp:     \(\frac{1}{2}\)A : \(\frac{1}{2}\)a                       \(\frac{1}{2}\)A: \(\frac{1}{2}\)a

   F2 TLKG \(\frac{1}{4}\)AA: \(\frac{2}{4}\)Aa: \(\frac{1}{4}\)aa

        TLKH  \(\frac{3}{4}\)chín sớm : \(\frac{1}{4}\)chín muộn

b, Dùng phép lai phân tích hoặc dùng phép tự thụ

- Dùng phép lai phân tích : lai giữa cá thể mang tính trạng trội cần xác định kiểu gen với cá thể mang tính trạng lặn. Nếu kết quả của phép lai là đồng tính thì cá thể mang tính trạng trội có kiểu gen đồng hợp( thuần chủng ), còn kết quả phép lai là phân tính thì cá thể đó có kiểu gen dị hợp( không thuần chủng ).

- Dùng phép lai tự thụ : cho cơ thể mang tính trạng trội tự thụ với chính nó nếu kết quả phép lai là đồng tính thì cá thể mang tính trạng trội có kiểu gen đồng hợp( thuần chủng ), còn kết quả phép lai là phân tính thì cá thể đó có kiểu gen dị hợp( không thuần chủng ).

Dem lai giong ca cai mat to voi giong ca duc mat to , thu duoc ca mat to va ca mat nho

a giai thich ket qua tren va viet so do lai

b neu muon nhan giong ca mat to thuan chung thi nguoi ta phai tien hanh lai nhu the nao

Cho biet mot gen quy dinh mot tinh trang

---

a) Vì F1 xuất hiện cả cá mắt to cả cá mắt nhỏ. Mà P là lai giữa cá đực mắt to và cá đực mắt to nên kết luận được tính trạng mắt to trội hoàn toàn so với tín trạng mắt nhỏ, P dị hợp 2 cá thể.

Quy ước gen: A- mắt to ; a- mắt nhỏ

Sơ đồ lai:

P: Aa (Mắt to) x Aa (Mắt to)

G(P): 1/2A:1/2a___1/2A:1/2a

F1:1/4AA:2/4Aa:1/4aa (3/4 Mắt to:1/4 mắt nhỏ)

b)Nhân giống thuần chủng thì ban đầu tìm cá giống AA bằng cách lai phân tích với cá mắt nhỏ. Nếu đời con 100% mắt to thì cá giống mắt to đúng là AA. Sau khi tìm đúng cá AA thì lai thuần chủng nó.

16 tháng 8 2017

KIỂM TRA LẠI ĐỀ ĐI NHÓC.

16 tháng 8 2017

chị đây giải đc rùi k cần nhok quan tâm

6 tháng 3 2018

- Lai kinh tế là cho giao phối giữa cặp vật nuôi bố mẹ thuộc hai dòng thuần chủng khác nhau, rồi dùng con lai F1 làm sản phẩm không dùng làm giống.

- Không dùng con lai kinh tế làm giống vì thế hệ tiếp theo xuất hiện các cặp gen đồng hợp lặn gây hại.

16 tháng 2 2021

Lai kinh tế là cho giao phối giữa cặp vật nuôi bố mẹ thuộc hai dòng thuần khác nhau, rồi dùng con lai F1 làm sản phẩm, không dùng nó làm giống.

Không dùng con lai kinh tế để làm giống là vì:

Con lai F1 là cơ thể dị hợp, nếu đem các con lai F1 giao phối với nhau thì các gen lặn sẽ được tổ hợp lại với nhau tạo thể đồng hợp lặn → các tính trạng có hại sẽ được biểu hiện ra bên ngoài kiểu hình, ảnh hưởng đến năng suất và chất lượng sản phẩm của các thế hệ tiếp theo.

16 tháng 2 2021

- Lai kinh tế là cho giao phối giữa cặp vật nuôi bố mẹ thuộc hai dòng thuần khác nhau, rồi dùng con lai F1 làm sản phẩm, không dùng nó làm giống.- Vì thế hệ tiếp theo có sự phân li dẫn đến sự gặp nhau của các gen lặn gây hại.

Tham khảo :

- Phép lai kinh tế là phép lai giữa cặp vật nuôi bố mẹ thuộc hai dòng thuần khác nhau rồi dùng con lai F1 làm sản phẩm, không dùng nó làm giống.

- Ở nước ta hiện nay, phổ biến là dùng con cái thuộc giống trong nước giao phối với con đực cao sản thuộc giống nhập nội.

Ví dụ: Con cái là ỉ Móng cái × con đực thuộc giống lợn Đại Bạch.

Không dùng con lai kinh tế để làm giống là vì:

Con lai F1 là cơ thể dị hợp, nếu đem các con lai F1 giao phối với nhau thì các gen lặn sẽ được tổ hợp lại với nhau tạo thể đồng hợp lặn → các tính trạng có hại sẽ được biểu hiện ra bên ngoài kiểu hình, ảnh hưởng đến năng suất và chất lượng sản phẩm của các thế hệ tiếp theo.

3 tháng 2 2021

Lai kinh tế (Commercial crossing), còn gọi là lai công nghiệp, là phương pháp lai giữa hai cơ thể (đực và cái) thuộc hai, ba, bốn dòng, hoặc giống, hoặc loài khác nhau để tạo con lai thương phẩm; con lai này không sử dụng làm giống mà chỉ để nuôi lấy sản phẩm thịt, trứng, sữa…

21 tháng 9 2018

+ Quy ước: A: không sừng, a: có sừng

+ Bò không sừng có KG là: AA hoặc Aa

+ Bò có sừng có KG là: aa

a. Ptc: bò đực có sừng x bò cái ko sừng

aa x AA

F1: 100% Aa: ko sừng

b. F1 x F1: Aa x Aa

F2: 1AA : 2Aa : 1aa

KH: 3 ko sừng : 1 có sừng

c. Bò ko sừng F2 có KG là: AA hoặc Aa

Bò cái F1 có KG là Aa

+ P1: AA x Aa \(\rightarrow\) 1AA : 1Aa (100% bò ko sừng)

+ P2: Aa x Aa \(\rightarrow\) 1AA : 2Aa : 1aa (3 ko sừng : 1 có sừng)

17 tháng 9 2021

không hiểu đang giảng hay hỏi