K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 8 2018

So sánh phản ứng hạt nhân và phản ứng hóa học.

Phản ứng hóa học:

Giải bài tập Vật Lý 12 | Giải Lý 12

Có sự biến đổi các phân tử như: HCl đổi thành NaCl.

Có sự bảo toàn các nguyên tử: Số các nguyên tử trước và sau phản ứng bằng nhau.

Có sự bảo toàn các nguyên tử: Số các nguyên tử trước và sau phản ứng bằng nhau.

Có sự bảo toàn khối lượng nghỉ: Tổng khối lượng nghỉ trước và sau phản ứng bằng nhau.

Phản ứng hạt nhân:

Giải bài tập Vật Lý 12 | Giải Lý 12

Có sự biến đổi các hạt nhân như: hạt nhân sinh ra khác với hạt nhân ban đầu.

Có sự biến đổi các nguyên tố.

Không bảo toàn khối lượng nghỉ: Tổng khối lượng nghỉ của các hạt sinh ra lớn hơn tổng khối lượng nghỉ của các hạt ban đầu.

28 tháng 10 2023

ran

5 tháng 4 2019

+ Đoạn mạch chỉ có R: uR và i đồng pha nên UR hợp với một góc 0o

→ UR song song với I .

   + Đoạn mạch chỉ có C: uC trễ pha π/2 so với i nên UC hợp với I một góc -90o

→ UC vuông góc với I và hướng xuống.

   + Đoạn mạch chỉ có L: uL nhanh pha π/2 so với i nên UL hợp với I một góc 90o

→ UL vuông góc với I vuông góc với UC vuông góc với I và hướng lên.

20 tháng 10 2016

Đại cương về sóng cơ học

20 tháng 10 2016

Đang định nói là t lam được rồi

 

Mong các bạn giải thích rõ cho mình hiểu về dao động điều hòa của cllx nằm ngang về phần thay đổi biên độ do biến cố của cllx:1. Tại sao khi thay đổi m tại vị trí x=+-A thì biên độ của con lắc ko đổi và vận tốc lại thay đổi?2. Mình có đọc tài liệu thì nó bảo '' nếu thêm bớt m một cách nhẹ nhàng tại thời điểm vật đang có vân tốc bằng 0( mình nghĩ v=0 thì thay đổi tại biên đúng ko nhỉ?) thì...
Đọc tiếp

Mong các bạn giải thích rõ cho mình hiểu về dao động điều hòa của cllx nằm ngang về phần thay đổi biên độ do biến cố của cllx:

1. Tại sao khi thay đổi m tại vị trí x=+-A thì biên độ của con lắc ko đổi và vận tốc lại thay đổi?

2. Mình có đọc tài liệu thì nó bảo '' nếu thêm bớt m một cách nhẹ nhàng tại thời điểm vật đang có vân tốc bằng 0( mình nghĩ v=0 thì thay đổi tại biên đúng ko nhỉ?) thì ngay sau đó vận tốc của vật vẫn bằng 0 (ko đổi)'', tại sao lại mâu thuẫn với câu hỏi trên v ạ?

3 Tại sao thay đổi m tại VTCB thì vmax ko đổi còn A lại thay đổi?

4. Tại sao thay đổi m tại li độ bất kì thì tốc độ tức thời ko đổi, A thay đổi?

5 Thực ra 4 câu hỏi trên mình ko thể phân tích hiện tượng và hiểu rõ bản chất vấn đề, ko bt đó có phải là qui ước và mình phải nhớ để áp dụng làm bài ko ta chứ nhớ v mình thấy máy móc quá! Bạn nào chốt hộ mình khi THAY ĐỔI M tại các vị trí ĐẶC BIỆT và KO ĐB thì V và A thay đổi ntn đi kèm với bản chất và giải thích hiện tượng đc ko ạ?

Mình bt là hỏi hơi nhiều nên bạn nào bt câu nào thì giải thích hộ mình câu đó nha, còn bt hết thì mong các bạn chia sẻ và giải đáp, mình cảm ơn các bạn rất nhiều ạ, hi vọng đừng bỏ qua!

0
18 tháng 4 2015

A. Sai vì tần số của con lắc nằm ngang \(f = \frac{\omega}{2\pi} = \frac{1}{2\pi}\sqrt{\frac{k}{m}}\) chỉ phụ thuộc vào độ cừng, khối lượng lò xo.

B.Sai vì \(x = A\cos \omega t => v = x' = A.\omega \cos (\omega t + \frac{\pi}{2})\);

            => vận tốc sớm pha \(\pi/2\) so với li độ.

C. Đúng.\(F_{dh} = k\triangle l = kx;F_{kv} = - kx \) tức là hai lực này có cùng độ lớn. Chú ý là biểu thức này không đúng với con lắc lò xo thằng đứng.

D. Sai. Lực đàn hồi tỉ lệ với li độ x. mà li độ x thay đổi => lực đàn hồi thay đổi.

18 tháng 4 2015

A.sai. Vì hiện tượng cộng hưởng cơ chỉ phụ thuộc vào tần số của lực cưỡng bức. Ma sát chỉ ảnh hưởng đến biên độ lớn nhất khi xảy ra cộng hưởng.

B. Đúng. Vì khi tần số của lực cưỡng bức có giá trị bằng tần số riêng của hệ dao động thì biên độ dao động của vật lớn nhất.

C. Sai vì tần số lực cưỡng bức nhỏ hơn tần số riêng thì biên độ dao động của vật nhỏ hơn một giá trị max.

D. Sai. Cũng như câu C.

Bạn có thể nhìn vào đồ thị sự phụ thuộc của biên độ dao động vào tần số lực cưỡng bức như sau:

Khi tần số ngoại lực \(\omega = \omega_0\) thì biên độ dao động của vật lớn nhất.

Còn cộng hưởng xảy ra trong môi trường (2) không có ma sát thì biên độ cực đại lớn hơn cộng hưởng xảy ra trong môi trường có ma sát. Tức là có ma sát vẫn xảy ra cộng hưởng nhưng biên độ cực đại nhỏ hơn TH không có ma sát. 

3 tháng 3 2016

thảo ơi chị có phải là con cô nguyệt anh không trả lời em nhanh nhé

10B

x=A*cos(\(\omega t+\varphi\))

x=5*cos(\(\omega t\))

=>A=5

11A:

Biên độ dao động bằng quỹ đạo chia đôi

=>A=MN/2=15cm

12C

\(y=-10\cdot cos\left(4\Pi t-\dfrac{pi}{4}\right)=10\cdot cos\left(4\Pi t+\dfrac{pi}{4}\right)\)

=>Pha dao động ban đầu là pi/4

13C

\(y=-8cos\left(2t+\dfrac{pi}{2}\right)=8\cdot\left[-cos\left(2t+\dfrac{pi}{2}\right)\right]\)

\(=8\cdot cos\left(2t-\dfrac{pi}{2}\right)\)

=>Pha dao động ban đầu là -pi/2

 

25 tháng 9 2019

Trong chuông là chân không hoàn toàn, ta vẫn nghe thấy tiếng chuông reo rất nhỏ là do âm còn truyền qua giá gắn chuông, bàn đặt chuông và hộp thủy tinh rồi truyền qua không khí đến tai ta.

Nếu ta đặt chuông lên tấm nhựa xốp, mềm cách âm đối với bàn thì âm nghe sẽ giảm. Nếu tấm nhựa xốp cách âm tốt thì tai ta sẽ không còn nghe nữa.