K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 1 2023

ta có :

`1^3` \(⋮\) `1`

\(2^3⋮2\)

\(3^3⋮3\)

.................

\(100^3⋮100\)

`=>` \(1^3+2^3+3^3+...+100^3⋮1+2+3+...+100\)

vậy `A` \(⋮\)`B`

18 tháng 10 2015

Ta có: B = (1 + 100) + (2 + 99) + ...+ (50 + 51) = 101. 50

Để chứng minh A chia hết cho B ta chứng minh A chia hết cho 50 và 101

Ta có: A = (13 + 1003) + (23 + 993) + ... +(503 + 513) 

= (1 + 100)(12 + 100 + 1002) + (2 + 99)(22 + 2. 99 + 992) + ... + (50 + 51)(502 + 50. 51 + 512) =

101(12 + 100 + 1002 + 22 + 2. 99 + 992 + ... + 502 + 50. 51 + 512) chia hết cho 101 (1)

Lại có: A = (13 + 993) + (23 + 983) + ... + (503 + 1003)

Mỗi số hạng trong ngoặc đều chia hết cho 50 nên A chia hết cho 50 (2) 

Từ (1) và (2) suy ra A chia hết cho 101 và 50 nên A chi hết cho B

Ta có: B = (1 + 100) + (2 + 99) + ...+ (50 + 51) = 101. 50

Để chứng minh A chia hết cho B ta chứng minh A chia hết cho 50 và 101

Ta có: A = (13 + 1003) + (23 + 993) + ... +(503 + 513) 

= (1 + 100)(12 + 100 + 1002) + (2 + 99)(22 + 2. 99 + 992) + ... + (50 + 51)(502 + 50. 51 + 512) =

101(12 + 100 + 1002 + 22 + 2. 99 + 992 + ... + 502 + 50. 51 + 512) chia hết cho 101 (1)

Lại có: A = (13 + 993) + (23 + 983) + ... + (503 + 1003)

Mỗi số hạng trong ngoặc đều chia hết cho 50 nên A chia hết cho 50 (2) 

Từ (1) và (2) suy ra A chia hết cho 101 và 50 nên A chi hết cho B

13 tháng 8 2017

X é t   p h ư ơ n g   t r ì n h   1     t a   c ó   x + 2 3 + x - 3 3 = 0   1 x + 2 3 -   3 - x 3 = 0   x + 2 3 = 3 - x 3   x + 2   = 3 - x   2 x = 1     x = 1 2 X é t   p h ư ơ n g   t r ì n h   2   t a   c ó   x 2 + x - 1 2 + 4 x 2 + 4 x = 0   2 x 2 + x - 1 2 +   4 x 2 + 4 x - 4 + 4 = 0 x 2 + x - 1 2 + 4 x 2 + x - 1 + 4 = 0 x 2 + x - 1 + 2 2 = 0 x 2 + x + 1 2   =   0 x 2 + x + 1 = 0   x 2 + x + 1 4 + 3 4 = 0   x + 1 2 2 + 3 4 = 0 V ì   x + 1 2 2 +   3 4 > 0 ,   ∀ x   n ê n   p h ư ơ n g   t r ì n h   2   v ô   n g h i ệ m

Vậy Phương trình (1) có 1 nghiệm, phương trình (2) vô nghiệm

Đáp án cần chọn là: D

27 tháng 1 2016

\(\frac{x-17}{33}+\frac{169-x}{23}+\frac{x}{25}=4\)

\(\Rightarrow575.\left(x-17\right)+825.\left(169-x\right)+759x=75900\)

\(\Rightarrow575x-9775+139425-825x+759x-75900=0\)

\(\Rightarrow509x=-53750\)

\(\Rightarrow x=\frac{-53750}{509}\)

27 tháng 1 2016

sử dụng tỉ lệ con nhà bà thức ta có (:|

\(\Leftrightarrow\frac{509x+129650}{18975}=\frac{4}{1}\Rightarrow\left(509x+129650\right)1=18975.4\)

\(\Rightarrow\frac{\left(509x+129650\right)1}{509x}=\frac{18975.4}{509x}\)

\(\Rightarrow\frac{509x+129650}{509x}=\frac{18975.4}{509x}\)

\(\Rightarrow x=-105,599214145383\)

27 tháng 1 2016

Sử dụng tỉ lệ thức ta có

\(\Leftrightarrow\frac{18909x+3197000}{18975}=\frac{4}{1}\Rightarrow\left(18909x+3191000\right)\)

\(\Rightarrow\frac{\left(18909x+3197000\right)1}{18909x}=\frac{18975.4}{18909x}\)

\(\Rightarrow\frac{18909x+3197000}{18909x}=\frac{18975.4}{18909x}\)

\(\Rightarrow x\approx-165,05896663\)

 

27 tháng 1 2016

đề bài là thế này à:

x - \(\frac{17}{33}\) + 169 - \(\frac{x}{23}\) + \(\frac{x}{25}\) = 4

 

10 tháng 11 2018

Ta có

A   =   1 3 +   2 3   +   3 3   +   4 3   +   5 3   +   6 3   +   7 3   +   8 3   +   9 3   +   10 3                         =   ( 1 3   +   10 3 )   +   ( 2 3   +   9 3 )   +   ( 3 3   +   8 3 )   +   ( 4 3   +   7 3 )   +   ( 5 3   +   6 3 )                         =   11 ( 1 2   –   10   +   10 2 )   +   11 ( 2 2   –   2 . 9   +   9 2 )   +   …   +   11 ( 5 2   –   5 . 6   +   6 2 )

Vì mỗi số hạng trong tổng đều chia hết cho 11 nên A ⁝ 11.

Lại có

A   =   1 3 +   2 3   +   3 3   +   4 3   +   5 3   +   6 3   +   7 3   +   8 3   +   9 3   +   10 3 =   ( 1 3   +   9 3 )   +   ( 2 3   +   8 3 )   +   ( 3 3   +   7 3 )   +   ( 4 3   +   6 3 )   +   ( 5 3   +   10 3 ) =   10 ( 1 2   –   9   +   9 2 )   +   10 ( 2 2   –   2 . 8   +   8 2 )   +   …   +   5 3   +   10 3

Vì mỗi số hạng trong tổng đều chia hết cho 5 nên A ⁝ 5.

Vậy A chia hết cho cả 5 và 11

Đáp án cần chọn là: C

5 tháng 4 2021

a)ĐKXĐ: \(x\ne1\)

\(\dfrac{mx+1}{x-1}=1\Rightarrow mx+1=x-1\Leftrightarrow\left(m-1\right)x=-2\)

Nếu \(m=1\Rightarrow0x=-2\left(VN\right)\)

Nếu \(m\ne1\)

\(\left(1\right)\Rightarrow x=\dfrac{-2}{m-1}\)

Vậy nếu m=1 thì phương trình vô nghiệm

n khác 1 thì phương trình có nghiệm \(x=\dfrac{-2}{m-1}\)

 

b) ĐKXĐ: x khác -1

\(\dfrac{\left(m-2\right)x+3}{x+1}=2m-1\Rightarrow\left(m-2\right)x+3=\left(x+1\right)\left(2m-1\right)\\ \Leftrightarrow\left(m-2\right)x+3=\left(2m-1\right)x+2m-1\Leftrightarrow\left(2m-1\right)x-\left(m-2\right)x=3-\left(2m-1\right)\\ \Leftrightarrow\left(m+1\right)x=4-2m\)

Nếu m =-1 thì \(0x=6\left(VN\right)\)

Nếu m khác -1 thì phương trình có nghiệm duy nhất \(x=\dfrac{4-2m}{m+1}\)