K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 1 2017

\(x-\sqrt{x-8}-3.\sqrt{8}+1=0\)Đúng vậy không? vì cách viết của bạn con 8 đầu có thể nằm ngoài căn

14 tháng 4 2017

cách giải đề thi chuyên toán 10 năm 2014-2015

21 tháng 7 2018

1:|3x-1|-x=2

|3x-1| =2+x

=> 3x-1=2+x hay 3x-1=-2-x

3x-x=2+1 hay 3x+x=-2+1

2x=3 hay 4x=-1

x=3/2 hay x=-1/4

Vậy x=3/2; x=-1/4

2

a 4\(\sqrt{x}=8\)

=>\(\sqrt{x}=2\\ =>x=4\)

b

\(2\sqrt{x}>3\\ \sqrt{x}>\dfrac{3}{2}\\ x>\dfrac{9}{4}\)

c,\(4\sqrt{x}< 13\\ \sqrt{x}< \dfrac{13}{4}\\ x< \dfrac{1703}{16}\)

15 tháng 8 2016

Ta có : \(\frac{\sqrt{5}-\sqrt{3}}{\sqrt{5}+\sqrt{3}}=\frac{\left(\sqrt{5}-\sqrt{3}\right)^2}{\left(\sqrt{5}+\sqrt{3}\right)\left(\sqrt{5}-\sqrt{3}\right)}=\frac{8-2\sqrt{15}}{2}=4-\sqrt{15}\)

Thay \(x=4-\sqrt{15}\) vào pt được : 

\(\left(4-\sqrt{15}\right)^2.a+\left(4-\sqrt{15}\right)b+1=0\Leftrightarrow\left(31-8\sqrt{15}\right)a+\left(4-\sqrt{15}\right)b+1=0\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{15}\left(-8a-b\right)+\left(31a+4b+1\right)=0\)

Vì a,b là số hữu tỉ nên ta có : \(\begin{cases}8a+b=0\\31a+4b=-1\end{cases}\) \(\Leftrightarrow\begin{cases}a=1\\b=-8\end{cases}\)

15 tháng 8 2016

Ta có:\(x=\frac{\sqrt{5}-\sqrt{3}}{\sqrt{5}+\sqrt{3}}=\frac{\left(\sqrt{5}-\sqrt{3}\right)^2}{5-3}=\frac{8-2\sqrt{15}}{2}=4-\sqrt{15}\)

Thay vào ta có:

\(a\cdot\left(4-\sqrt{15}\right)^2+b\cdot\left(4-\sqrt{15}\right)+1=0\)

\(\Leftrightarrow a\cdot\left(31-8\cdot\sqrt{15}\right)+4b-b\cdot\sqrt{15}+1=0\)

\(\Leftrightarrow\left(31a+4b+1\right)-\left(8a+b\right)\cdot\sqrt{15}=0\)

Do a,b hữu tỉ \(\Rightarrow\begin{cases}31a+4b+1=0\\8a+b=0\end{cases}\)\(\Leftrightarrow\begin{cases}31a-32a+1=0\\b=-8a\left(1\right)\end{cases}\)

31a-3a+1=0 <=>a=1.Từ (1) =>b=-8

Vậy  a= 1 và b= -8

 

AH
Akai Haruma
Giáo viên
27 tháng 7 2020

Bạn cần viết lại đề bằng công thức toán (gõ công thức trong hộp có biểu tượng $\sum$) để được hỗ trợ tốt hơn. Nhìn đề thế này rối mắt quá.

câu 1 giải các phương trình sau.a) 4x+8=3x-15b) \(\dfrac{x+2}{x-2}-\dfrac{1}{x}=\dfrac{2}{x\left(x-2\right)}\)câu 2 giải các bất phương trình sau và biểu diễn tập nghiệm trên trục sốa) 2x-8\(\ge\)0.b)10+10x>0câu 3 giải bài toán bằng các lập phương trìnhMột học sinh đi từ nhà đến trường với vận tốc 15km/h,rồi từ trường về nhà với vận tốc 20km/h.Biết thời gian đi nhiều hơn thời gian về là 15 phút. Tĩnh quãng đường...
Đọc tiếp

câu 1 giải các phương trình sau.

a) 4x+8=3x-15

b) \(\dfrac{x+2}{x-2}-\dfrac{1}{x}=\dfrac{2}{x\left(x-2\right)}\)

câu 2 giải các bất phương trình sau và biểu diễn tập nghiệm trên trục số

a) 2x-8\(\ge\)0.

b)10+10x>0

câu 3 giải bài toán bằng các lập phương trình

Một học sinh đi từ nhà đến trường với vận tốc 15km/h,rồi từ trường về nhà với vận tốc 20km/h.Biết thời gian đi nhiều hơn thời gian về là 15 phút. Tĩnh quãng đường từ nhà đến trường của người đó.

câu 4 Cho hình chữ nhật ABCD có AB=8cm,BC=6cm.Kẻ đường cao AH của tam giác ADB(AH\(\perp\)DB,H\(\in\)DB).

a) Chúng minh \(\Delta\)HAD đồng dạng \(\Delta\)ABD.

b) Chứng minh:AD\(^2\)=DH.DB.

c)Tính độ dài các đoạn thẳng AH,DH.

d) Tính tỉ số diện tích \(\Delta\)HAD và \(\Delta\)ABD từ đó suy ra tỉ số đồng dạng của nó.

         giúp mình với mai mình thi rồi SOS !!!!!!!

 

 

1

2:

a: =>x-4>=0

=>x>=4

b: =>x+1>0

=>x>-1

a: 7x+35=0

=>7x=-35

=>x=-5

b: \(\dfrac{8-x}{x-7}-8=\dfrac{1}{x-7}\)

=>8-x-8(x-7)=1

=>8-x-8x+56=1

=>-9x+64=1

=>-9x=-63

hay x=7(loại)

4 tháng 3 2022

a, \(7x=-35\Leftrightarrow x=-5\)

b, đk : x khác 7 

\(8-x-8x+56=1\Leftrightarrow-9x=-63\Leftrightarrow x=7\left(ktm\right)\)

vậy pt vô nghiệm 

2, thiếu đề 

17 tháng 4 2022

a) \(\left(x^2+x+1\right)\left(x^2+x+2\right)=12\)

\(\Leftrightarrow\left(x^2+x+1\right)^2+\left(x^2+x+1\right)-12=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x^2+x+1\right)^2-3\left(x^2+x+1\right)+4\left(x^2+x+1\right)-12=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x^2+x+1\right)\left(x^2+x+1-3\right)+ 4\left(x^2+x+1-3\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x^2+x-2\right)\left(x^2+x+5\right)=0\)

\(\Leftrightarrow x^2+x+4=0\) hay \(x^2+x-2=0\)

\(\Leftrightarrow x^2+2.\dfrac{1}{2}x+\dfrac{1}{4}+\dfrac{15}{4}=0\) hay \(x^2-x+2x-2=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x+\dfrac{1}{2}\right)^2+\dfrac{15}{4}=0\) (pt vô nghiệm) hay\(x\left(x-1\right)+2\left(x-1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-1\right)\left(x+2\right)=0\)

\(\Leftrightarrow x=1\) hay \(x=-2\)

-Vậy \(S=\left\{1;-2\right\}\)

17 tháng 4 2022

b) \(x^3+5x^2-10x-8=0\)

\(\Leftrightarrow x^3-2x^2+7x^2-14x+4x-8=0\)

\(\Leftrightarrow x^2\left(x-2\right)+7x\left(x-2\right)+4\left(x-2\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-2\right)\left(x^2+7x+4\right)=0\)

\(\Leftrightarrow x=2\) hay \(x^2+2.\dfrac{7}{2}+\dfrac{49}{4}-\dfrac{33}{4}=0\)

\(\Leftrightarrow x=2\) hay \(\left(x+\dfrac{7}{2}\right)^2-\dfrac{33}{4}=0\)

\(\Leftrightarrow x=2\) hay \(\left(x+\dfrac{7}{2}+\dfrac{\sqrt{33}}{2}\right)\left(x+\dfrac{7}{2}-\dfrac{\sqrt{33}}{2}\right)=0\)

\(\Leftrightarrow x=2\) hay \(x=\dfrac{-7-\sqrt{33}}{2}\) hay \(x=\dfrac{-7+\sqrt{33}}{2}\)

-Vậy \(S=\left\{2;\dfrac{-7-\sqrt{33}}{2};\dfrac{-7+\sqrt{33}}{2}\right\}\)