K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 11 2021

undefinedđây nha bạn

a: =>x+2022=0

hay x=-2022

b: \(\Leftrightarrow x-198=0\)

hay x=198

20 tháng 1 2022

chupj ngang kiaf

20 tháng 1 2022

đầu tiên là chữ khá đẹp

thứ 2 là mk gãy cổ rùi

a: \(\left(3x-1\right)\left(2x+7\right)-\left(12x^3+8x^2-14x\right):2x\)

\(=6x^2+21x-2x-7-\left(6x^2+4x-7\right)\)

\(=6x^2+19x-7-6x^2-4x+7\)

=15x

b: \(B=\dfrac{63^3-37^3}{26}+63\cdot37\)

\(=63^2+63\cdot37+37^2+63\cdot37\)

=10000

10 tháng 10 2021

\(2,\\ 1,Đ\\ 2,S\\ 3,Đ\\ 4,S\)

21 tháng 3 2022

\(a,\Leftrightarrow2x=-6\\ \Leftrightarrow x=-\dfrac{6}{2}=-3\)

\(Vậy.pt.có.tập.nghiệm.là.S=\left\{-3\right\}\)

\(b,\Leftrightarrow\) 2x - 4 = 0               hoặc           \(\Leftrightarrow\)    x + 3 = 0

  \(\Leftrightarrow\)  x = 2                                         \(\Leftrightarrow\)     x = -3

Vậy phương trình có tập nghiệm S = \(\left\{2;-3\right\}\)

\(c,\Leftrightarrow x=\dfrac{7}{5}\)

Vậy phương trình có tập nghiệm S = \(\left\{\dfrac{7}{5}\right\}\)

\(d,\) \(\Leftrightarrow2x=0\)                hoặc        \(\Leftrightarrow\)  \(x-3=0\)

\(\Leftrightarrow x=0\)                                      \(\Leftrightarrow x=3\)

Vậy phương trình có tập nghiệm S = \(\left\{0;3\right\}\)

\(e,\Leftrightarrow5.\left(3x-3\right)+4.\left(2x-5\right)=80\)

\(\Leftrightarrow15x-15+8x-20=80\)

\(\Leftrightarrow15x+8x=80+15+20\\ \Leftrightarrow23x=115\\ \Leftrightarrow x=\dfrac{115}{23}=5\)

Vậy phương trình có tập nghiệm S = \(\left\{5\right\}\)

Bài này mình làm tắt 1 bước, bạn không hiểu thì nhắn tin hỏi mình nhé!

\(f,\Leftrightarrow2.\left(x+2\right)+3.\left(x-2\right)=5x-1\)            ( Thêm ĐKXĐ: \(x\ne2;x\ne-2\) )

\(\Leftrightarrow2x+4+3x-6=5x-1\\ \Leftrightarrow2x+3x-5x=-1-4+6\Leftrightarrow0x=1\)

Vậy phương trình trên có tập nghiệm \(S=\varnothing\)

22 tháng 3 2022

Câu 6 hôm qua mình làm cho bạn rồi nhé!

https://hoc24.vn/cau-hoi/giai-ho-mik-voi-can-gap-a.5422364311917

Câu 7:

Theo tính chất đường phân giác của tam giác, ta có:

 => \(\dfrac{BM}{AB}=\dfrac{MC}{AC}\)

Mà AB = 4 cm, AC = 6 cm, BC = 8 cm

Áp dụng t/c dãy tỉ số bằng nhau, ta lại có:

\(\dfrac{BM}{AB}=\dfrac{MC}{AC}=\dfrac{BM+MC}{AB+AC}=\dfrac{BC}{4+6}=\dfrac{8}{10}=\dfrac{4}{5}\)

\(\Rightarrow BM=\dfrac{4.4}{5}=3,2\left(cm\right)\)

\(\Rightarrow MC=\dfrac{6.4}{5}=4,8\left(cm\right)\)

25 tháng 9 2021

\(A=\left(4x-1\right)\left(3x+1\right)-5x\left(x-3\right)-\left(x-4\right)\left(x-3\right)\)

\(=\left(4x-1\right)\left(3x+1\right)-\left(5x+x-4\right)\left(x-3\right)\)

\(=12x^2+4x-3x-1-6x^2+4x+18x-12\)

\(=18x^2+19x-13\)