K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Câu 4: 

a: Xét ΔABH vuông tại H và ΔACH vuông tại H có

AB=AC

AH chung

Do đó: ΔABH=ΔACH

b: Xét ΔADH vuông tại D và ΔAEH vuông tại E có

AH chung

\(\widehat{DAH}=\widehat{EAH}\)

Do đó: ΔADH=ΔAEH

Suy ra:HD=HE

a: góc mOa=60/2=30 độ

b: góc nOa=180-30=150 độ

8 tháng 7 2023

Vẽ hình cho mik đc kh bn

12 tháng 3 2022

giải hộ mình í b với c ạ

5 tháng 5 2023

1. Thể tích bể bơi nhà ông Nam:

12 x 5 x 2,75 = 165(m3)

2. a, Diện tích đáy bể:

12 x 5 = 60(m2)

Diện tích xung quanh bể:

2 x 2,75 x (12+5)= 93,5(m2)

Diện tích cần lát gạch:

60+93,5=153,5(m2)

b, Diện tích mỗi viên gạch men:

25 x 20 = 500(cm2)= 0,05(m2)

Số viên gạch cần dùng để lát bể:

153,5: 0,05=3070 (viên)

7 tháng 2 2022

a) xét tam giác ABC có :

BC=AC+AB (định lý Pytago )

BC= căn 45 +6

BC= căn 45 +căn 36

BC= căn 81

BC=9

b) xét tam giác ABC có ;

AC=BC+AB (Định lý Pytago )

AC=căn 24 +AB

7=căn 24+AB

Suy ra AB=7-căn 24

AB=căn 49-căn 24

AB=căn 25

AB=5

c) xét tam giác DEF có ;

EF=DF+DE(định lý Pytago)

căn 95=12+DE

Suy ra DE=căn 95-12

DE=căn 95-căn144

DE=căn-49

d)có tam giác PQR vuông cân tại Q (giả thiết)

Suy ra QP=QR(2 cạnh bên)

mà PQ=5cm(GT)

Suy ra QR=5cm

xét tam giác QPR vuông tại Q có;

PR=QP+QR(định lý Pytago)

PR=5+5=10cm

8 tháng 7 2023

khoảng cách giữa điểm sôi và điểm đông đặc của Neon là:

-245,72 - -248,67 = 2,95 (độ C)

Vậy khoảng cách giữa điểm sôi và điểm đông đặc của Neon là 2,95 độ C

3:

a: Xét ΔACE vuông tại C và ΔAKE vuông tại K có

AE chung

góc CAE=góc KAE

=>ΔACE=ΔAKE

=>AC=AK và EC=EK

=>AE là trung trực của CK

=>AE vuông góc CK

b: Xét ΔEAB có góc EAB=góc EBA

nên ΔEAB cân tại E

mà EK là đường cao

nên KA=KB

c: EB=EA

EA>AC

=>EB>AC

d: Gọi giao của BD và AC là M

Xét ΔAMB có

AD,BC là đường cao

AD cắt BC tại E

=>E là trực tâm

=>ME vuông góc BC

=>M,E,K thẳng hàng

=>ĐPCM

a: Xét ΔABD và ΔAMD có

AB=AM

\(\widehat{BAD}=\widehat{MAD}\)

AD chung

Do đó: ΔABD=ΔAMD

b: Ta có: ΔABD=ΔAMD

=>DB=DM

=>ΔDBM cân tại D

c: Ta có: AB=AM

=>A nằm trên đường trung trực của BM(1)

Ta có: DB=DM

=>D nằm trên đường trung trực của BM(2)

Từ (1) và (2) suy ra AD là đường trung trực của BM

18 tháng 11 2021

\(a,\left\{{}\begin{matrix}AC=AD\\\widehat{ACE}=\widehat{DCE}\left(CE.là.p/g\right)\\CE.chung\end{matrix}\right.\Rightarrow\Delta ACE=\Delta DCE\left(c.g.c\right)\\ \Rightarrow AE=ED\\ b,\Delta ACE=\Delta DCE\Rightarrow\widehat{BAC}=\widehat{CED}=90^0\\ \Rightarrow BC\perp DE\\ \Rightarrow\widehat{BED}+\widehat{B}=90^0\)

Mà \(\widehat{ACB}+\widehat{B}=90^0\left(\Delta ABC\perp A\right)\)

Vậy \(\widehat{BED}=\widehat{ACB}\)

\(c,\) Gọi giao của phân giác \(\widehat{BED}\) và BC là F

\(\Rightarrow\widehat{FED}=\dfrac{1}{2}\widehat{BED}\)

Lại có \(\Delta ACE=\Delta DCE\Rightarrow\widehat{AEC}=\widehat{CED}\)

Mà \(\widehat{AEC}+\widehat{CED}=\widehat{AED}\Rightarrow\widehat{CED}=\dfrac{1}{2}\widehat{AED}\)

Ta có \(\widehat{CEF}=\widehat{CED}+\widehat{FED}=\dfrac{1}{2}\left(\widehat{AED}+\widehat{DEB}\right)\)

Mà \(\widehat{AED}+\widehat{DEB}=180^0\)

Do đó \(\widehat{CEF}=90^0\Rightarrow CE\perp EF\)

Suy ra cái đề

18 tháng 11 2021

Anh chăm chỉ thế

9 tháng 10 2021

bài j?

9 tháng 10 2021

bài toán hình con cá lớp 7