K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

AH
Akai Haruma
Giáo viên
29 tháng 4 2023

Bài 1: ĐKXĐ: $2\leq x\leq 4$
PT $\Leftrightarrow (\sqrt{x-2}+\sqrt{4-x})^2=2$

$\Leftrightarrow 2+2\sqrt{(x-2)(4-x)}=2$
$\Leftrightarrow (x-2)(4-x)=0$

$\Leftrightarrow x-2=0$ hoặc $4-x=0$

$\Leftrightarrow x=2$ hoặc $x=4$ (tm)

AH
Akai Haruma
Giáo viên
29 tháng 4 2023

Bài 2:
PT $\Leftrightarrow 4x^3(x-1)-3x^2(x-1)+6x(x-1)-4(x-1)=0$

$\Leftrightarrow (x-1)(4x^3-3x^2+6x-4)=0$
$\Leftrightarrow x=1$ hoặc $4x^3-3x^2+6x-4=0$

Với $4x^3-3x^2+6x-4=0(*)$

Đặt $x=t+\frac{1}{4}$ thì pt $(*)$ trở thành:
$4t^3+\frac{21}{4}t-\frac{21}{8}=0$

Đặt $t=m-\frac{7}{16m}$ thì pt trở thành:

$4m^3-\frac{343}{1024m^3}-\frac{21}{8}=0$
$\Leftrightarrow 4096m^6-2688m^3-343=0$

Coi đây là pt bậc 2 ẩn $m^3$ và giải ta thu được \(m=\frac{\sqrt[3]{49}}{4}\) hoặc \(m=\frac{-\sqrt[3]{7}}{4}\)

Khi đó ta thu được \(x=\frac{1}{4}(1-\sqrt[3]{7}+\sqrt[3]{49})\)

 

18 tháng 5 2022

\(\left\{{}\begin{matrix}4\sqrt{x}-3\sqrt{y}=4\\2\sqrt{x}+\sqrt{y}=2\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}4\sqrt{x}-3\sqrt{y}=4\\4\sqrt{x}+2\sqrt{y}=4\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}5\sqrt{y}=0\\2\sqrt{x}+\sqrt{y}=2\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\sqrt{y}=0\\\sqrt{x}=1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=1\\y=0\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}4\sqrt{x}-3\sqrt{y}=4\\4\sqrt{x}+2\sqrt{y}=4\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}y=0\\x=1\end{matrix}\right.\)

13 tháng 7 2023

Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{3}{\sqrt{x+y}}-\dfrac{2}{\sqrt{x-y}}=4\\\dfrac{2}{\sqrt{x+y}}-\dfrac{1}{\sqrt{x-y}}=5\end{matrix}\right.\)

Đặt: \(t=\sqrt{x+y}\) và \(k=\sqrt{x-y}\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{3}{t}-\dfrac{2}{k}=4\\\dfrac{2}{t}+\dfrac{1}{k}=5\end{matrix}\right.\)

Ta lại đặt: \(a=\dfrac{1}{t}\) và \(u=\dfrac{1}{k}\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}3a-2u=4\\2a+u=5\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}3a-2u=4\\4a+2u=10\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}3a-2u=4\\7a=14\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}6-2u=4\\a=2\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}u=1\\a=2\end{matrix}\right.\)

Mà: 

\(u=1\Rightarrow\dfrac{1}{k}=1\Rightarrow k=1\)

\(a=2\Rightarrow\dfrac{1}{t}=2\Rightarrow t=\dfrac{1}{2}\)

Ta lại có:

\(k=1\Rightarrow\sqrt{x+y}=1\)

\(t=\dfrac{1}{2}\Rightarrow\sqrt{x-y}=\dfrac{1}{2}\)

Ta có hệ:

\(\left\{{}\begin{matrix}\sqrt{x-y}=1\\\sqrt{x+y}=\dfrac{1}{2}\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x-y=1\\x+y=\dfrac{1}{4}\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x-y=1\\2x=\dfrac{5}{4}\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{5}{8}-y=1\\x=\dfrac{5}{8}\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}y=-\dfrac{3}{8}\\x=\dfrac{5}{8}\end{matrix}\right.\)

Vậy \(x-\dfrac{5}{8};y=-\dfrac{3}{8}\)

Đặt 1/căn x+y=a; 1/căn x-y=b

Theo đề, ta có hệ:

3a-2b=4 và 2a+b=5

=>a=2 và b=1

=>x+y=1/4 và x-y=1

=>x=5/8 và y=-3/8

1) Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}3\sqrt{x}-\sqrt{y}=5\\2\sqrt{x}+3\sqrt{y}=18\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}9\sqrt{x}-3\sqrt{y}=15\\2\sqrt{x}+3\sqrt{y}=18\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}11\sqrt{x}=33\\3\sqrt{x}-\sqrt{y}=5\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\sqrt{x}=3\\\sqrt{y}=4\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=9\\y=16\end{matrix}\right.\)

Vậy: Hệ phương trình có nghiệm duy nhất là \(\left\{{}\begin{matrix}x=9\\y=16\end{matrix}\right.\)

2) Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}\sqrt{x+3}-2\sqrt{y+1}=2\\2\sqrt{x+3}+\sqrt{y+1}=4\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}-2\sqrt{x+3}+4\sqrt{y+1}=-4\\2\sqrt{x+3}+\sqrt{y+1}=4\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}5\sqrt{y+1}=0\\\sqrt{x+3}-2\sqrt{y+1}=2\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\sqrt{y+1}=0\\\sqrt{x+3}=2\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}y+1=0\\x+3=4\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}y=-1\\x=1\end{matrix}\right.\)

Vậy: Hệ phương trình có nghiệm duy nhất là \(\left\{{}\begin{matrix}x=1\\y=-1\end{matrix}\right.\)

29 tháng 4 2023

4. Đk: \(x,y\ge0\)

\(\left\{{}\begin{matrix}\sqrt{x}+\sqrt{y+1}=1\\\sqrt{y}+\sqrt{x+1}=1\end{matrix}\right.\left(1\right)\)

Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}\sqrt{x}+\sqrt{y+1}\ge0+1=1\\\sqrt{y}+\sqrt{x+1}\ge0+1=1\end{matrix}\right.\left(2\right)\)

\(\left(1\right),\left(2\right)\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\sqrt{x}=0,\sqrt{x+1}=1\\\sqrt{y}=0,\sqrt{y+1}=1\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0\\y=0\end{matrix}\right.\)<tmđk>

Vậy hệ pt có nghiệm \(\left(x,y\right)=\left(0;0\right)\)

10 tháng 10 2023

Đặt \(\sqrt{x+3}=a\)\(\sqrt{y+1}=b\) (a,b \(\ge0\))

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a-2b=2\\2a+b=4\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}2a-4b=4\\2a+b=4\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}5b=0\\2a+b=4\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}b=0\\a=2\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\sqrt{x+3}=2\\\sqrt{y+1}=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=1\\x=-1\end{matrix}\right.\)(tmđk)

Vậy hệ pt có nghiệm suy nhất (x;y) = (1;-1)

  

21 tháng 10 2019

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x+y=1,5\\\sqrt{x^2+2}+\sqrt{y^2+3}=3,5\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\sqrt{\left(1,5-y\right)^2+2}+\sqrt{y^2+3}=3,5\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{\left(1,5-y\right)^2+2}=3,5-\sqrt{y^2+3}\)

Bình phương 2 vế 2 lần là tìm được y thế vô tìm được x

19 tháng 6 2017

._. Có cái BĐT 2(x^2+y^2) ≥ (x+y)^2  => √ (x^2 +y^2) ≥ (x+y)/( √2) 
=> √ (x^2 +y^2)  +√2xy)  ≥ (x+y)/( √2) +( √(2xy)) = (x+y+2√xy)/√2   = (√x +√y )^2 /√2 =8√2 ( vì √x +√y=4)

Vậy Dấu = sảy ra x=y=4 

29 tháng 10 2019

HPT \(\Leftrightarrow\)\(\hept{\begin{cases}\sqrt{2\left(x^2+y^2\right)}+2\sqrt{xy}=16\\x+y+2\sqrt{xy}=16\end{cases}}\)

Như vậy ta có: \(\sqrt{2\left(x^2+y^2\right)}=x+y\Leftrightarrow\left(x-y\right)^2=0\Leftrightarrow x=y\)

Bí.