K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

DD
3 tháng 8 2021

Bài 4: 

Gọi số học sinh giỏi của các lớp 7A, 7B, 7C, 7D lần lượt là \(x,y,z,t\)(bạn) \(x,y,z,t\inℕ^∗\)

Vì số học sinh giỏi các lớp 7A, 7B, 7C, 7D lần lượt tỉ lệ với \(8;6;4;5\)nên \(\frac{x}{8}=\frac{y}{6}=\frac{z}{4}=\frac{t}{5}\).

Vì số học sinh giỏi của lớp 7A nhiều hơn số học sinh giỏi của lớp 7C là \(12\)em nên \(x-z=4\).

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có: 

\(\frac{x}{8}=\frac{y}{6}=\frac{z}{4}=\frac{t}{5}=\frac{x-z}{8-4}=\frac{12}{4}=3\)

\(\Leftrightarrow x=3.8=24,y=3.6=18,z=3.4=12,t=3.5=15\).

DD
3 tháng 8 2021

Bài 5. 

Gọi số tiền các lớp 7A, 7B, 7C, 7D đã đóng góp ủng hộ lần lượt là \(x,y,z,t\)(nghìn đồng) \(x,y,z,t>0\).

Vì số tiền các lớp 7A, 7B, 7C, 7D đã đóp góp tỉ lệ với \(8;6;7;5\)nên \(\frac{x}{8}=\frac{y}{6}=\frac{z}{7}=\frac{t}{5}\).

Vì tổng số tiền góp được của hai lớp 7A và 7B nhiều hơn lớp 7D là \(810\)nghìn đồng nên \(x+y-t=810\).

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có: 

\(\frac{x}{8}=\frac{y}{6}=\frac{z}{7}=\frac{t}{5}=\frac{x+y-t}{8+6-5}=\frac{810}{9}=90\)

\(\Leftrightarrow x=90.8=720,y=90.6=540,z=90.7=630,t=90.5=450\).

4 tháng 5 2021

9A
10D
11C
12B
13A
14C
15D

 

4 tháng 5 2021

Cám ơn bn

8 tháng 5 2022

hình thì đăng 1 câu thôi:)

8 tháng 5 2022

Giúp ik

7 tháng 10 2021

Ta có: \(\widehat{BCD}=\widehat{BCE}+\widehat{ECD}=20^0+40^0=60^0\)

\(\Rightarrow\widehat{BCD}=\widehat{ABC}=60^0\)

Mà 2 góc này so le trong

=> AB//CD(1)

Ta có: \(\widehat{CEF}+\widehat{ECD}=140^0+40^0=180^0\)

Mà 2 góc này trong cùng phía

=> EF//CD(2)

Từ (1),(2)

=> AB//EF

7 tháng 10 2021

cảm ơn nhiều

a) Ta có: \(P\left(x\right)=7x^3+3x^4-x^2+5x^2-6x^3-2x^4+2017-x^3\)

\(=x^4+4x^2+2017\)

b) Bậc của P(x) là 4

c) Các hệ số của P(x) là 1;4;2017

Hệ số cao nhất là 4

Hệ số tự do là 2017

d) \(P\left(0\right)=0^4+4\cdot0^2+2017=2017\)

\(P\left(1\right)=1^4+4\cdot1^2+2017=1+4+2017=2022\)

\(P\left(-1\right)=\left(-1\right)^4+4\cdot\left(-1\right)^2+2017=1+4+2017=2022\)

e) \(P\left(-a\right)=\left(-a\right)^4+4\cdot\left(-a\right)^2+2017=a^4+4a^2+2017\)

\(P\left(a\right)=a^4+4a^2+2017\)

Do đó: P(-a)=P(a)

20 tháng 4 2016

Gia sử AC > AB

Trên tia AC lấy M sao cho AB=AM

AD là tia phân giác  góc A=>góc CAD=góc BAD

Tam giác AME và tam giác ABE có:

Góc CAD=góc BAD

MA=AB

AE:cạnh chung

=>tam giác AME = Tam giác ABE

=>ME=BE(Cạnh tương ứng)

Ta có:M thuộc AC =>AM+MC=AC

=>AC-AB=(AM+MC)-AB

Mà AM=MB=>(AM+MC)-AB=MC

Tam giác CEM có:MC>CE-ME(Bất đẳng thức tam giác)

Mà ME=BE=>MC>CE-BE

hay AC-AB>EC-EB

20 tháng 4 2016

A B C D E

22 tháng 5 2021

17.A

18.B

19.D

20. A

21.(Tự làm, ko có giấy nháp:(()

4 tháng 12 2021

a) Xét tam giác ABE và tam giác ACE có:

+ AE chung.

+ AB = AC (gt).

+ BE = CE (E là trung điểm của BC).

=> Tam giác ABE = Tam giác ACE (c - c - c).

b) Xét tam giác ABC có: AB = AC (gt).

=> Tam giác ABC cân tại A.

Mà AE là đường trung tuyến (E là trung điểm của BC).

=> AE là phân giác ^BAC (Tính chất các đường trong tam giác cân).

c) Xét tam giác ABC cân tại A có: 

AE là phân giác ^BAC (cmt).

=> AE là đường cao (Tính chất các đường trong tam giác cân).

=> AE \(\perp\) BC.

Xét tam giác BIE và tam giác CIE:

+ IE chung.

+ BE = CE (E là trung điểm của BC).

+ ^BEI = ^CEI ( = 90o).

=> Tam giác BIE = Tam giác CIE (c - g - c).