K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 4 2022

4. vào năm 1802

5. NGUYỄN HUỆ kéo quân ra bắc để lật đổ chính quyền họ trịnh thống nhất giang sơn . 

6. Lê Lợi lên ngôi hoàng đế vào năm 1428, xưng hiệu là thuận niên , mở đầu cho thời  kì hậu lê

7. hồ quý ly truất ngôi ngôi vua trần lập nên nhà hồ 

còn câu 8 là ko bt 

23 tháng 4 2022

4. vào năm 1802

5. NGUYỄN HUỆ kéo quân ra bắc để lật đổ chính quyền họ trịnh thống nhất giang sơn . 

6. Lê Lợi lên ngôi hoàng đế vào năm 1428, xưng hiệu là thuận niên , mở đầu cho thời  kì hậu lê

7. hồ quý ly truất ngôi ngôi vua trần lập nên nhà hồ 

còn câu 8  chịu

TL

Năm 1786Nguyễn Huệ kéo quân ra Bắc để 

lật đổ chính quyền họ Trịnh, thống nhất giang sơn.

HT

15 tháng 2 2022

để lật đổ chính quyền nhà trịnh thống nhất giang sơn

24 tháng 2 2022

sơt gu gồ

24 tháng 2 2022

1789 chinh phục ai cập

27 tháng 11 2017

Lý Thường Kiệt chủ trương: "Ngồi yên, đợi giặc không bằng đem quân đánh trước để chặn thế mạnh của giặc"

30 tháng 8 2018

Dưới thời Hậu Lê (thế kỉ XV), văn học và khoa học của nước ta đã đạt được những thành tựu đáng kể. Nguyễn Trãi và Lê Thánh Tông là những tác giả tiêu biểu của thời kì đó.

18 tháng 9 2018

Không chịu khuất phục, nhân dân ta vẫn giữ gìn được các phong tục truyền thống vốn có như ăn trầu, nhuộm răng, mở các lễ hội mùa xuân với những trò đua thuyền, đánh vật và hát những làn điệu dân ca. Đồng thời dân ta cũng biết tiếp thu nghề làm giấy, làm đồ thủy tinh, làm đồ trang sức bằng vàng, bạc v.v… của người dân Phương Bắc

18 tháng 11 2017

Cuộc kháng chiến chống quân Tống xâm lược thắng lợi đã giữ vững được nền độc lập của nước nhà và đem lại cho nhân dân ta độc lập, lòng tin, niềm tự hào ở sức mạnh của dân tộc

7 tháng 5 2017

Người Âu Lạc đoàn kết một lòng chống giặc, lại có tướng chỉ huy giỏi, vũ khí tốt, thành lũy kiên cố nên lần nào quân giặc cũng bị đánh bại

27 tháng 12 2017

Mờ sáng, chúng đến cửa ải Chi lăng. Kị binh ta ra nghênh chiến rồi quay đầu giả vờ thua để nhữ Liễu Thăng cùng đám kị binh vào ải. Kị binh của Liễu Thăng ham đuổi nên bỏ xa hàng vạn quân bộ ở phía sau đang lũ lượt chạy. Khi ngựa của chúng đang bì bõm vượt qua đồng lầy, thì bỗng nhiên một loạt pháo hiệu nổ vang như sấm dậy. Lập tức từ hai bên sườn núi, những chùm tên và những mũi lao vun vút.

Câu 1: Ý nghĩa lịch sử của chiến thắng Bạch Đằng năm 938:

+ Đánh bại hoàn toàn ý chí xâm lược của nhà Nam Hán.

+ Thể hiện ý chí quyết tâm đấu tranh chống xâm lược của dân tộc ta.

+ Bảo vệ vững chắc nền độc lập dân tộc và mở ra thời đại độc lập đối với dân tộc ta.

+ Đánh dấu sự trưởng thành của dân tộc và kết thúc hoàn toàn thời kì đấu tranh giành lại độc lập hàng chục thế kỉ. Đưa dân tộc bước sang một kỉ nguyên mới.

Câu 2: Vào mùa thu năm Canh Tuất 1010, vua Lý Thái Tổ đã quyết định dời đô từ Hoa Lư (Ninh Bình) về Thành Đại La (tức Thăng Long).

Câu 3: Một số ngôi chùa thời Lý:

+ Chùa Trấn Quốc.

+ Chùa Một Cột.

+ Chùa Giạm.

+ Chùa Kim Liên.

Câu 4: Ngô Quyền đã dùng kế cắm cọc gỗ đầu nhọn xuống nơi hiểm yếu ở sông Bạch Đằng, khi thủy triều rút cọc sẽ đâm thủng thuyền giặc.

Câu 5: Lý Thái Tổ chọn vùng đất Đại La làm kinh đô vì:

+ Đây là vùng đất ở trung tâm đất nước, đất rộng bằng phẳng, dân cư không khổ vì ngập lụt, muôn vật phong phú tốt tươi.

+ Đại La vốn là kinh đô xư cũ, buôn bán tấp nập, dân cư đông đúc, sản vật từ tứ xứ đổ về, vô cùng phong phú.

23 tháng 12 2021

Câu 1: Ý nghĩa lịch sử của chiến thắng Bạch Đằng năm 938:

+ Đánh bại hoàn toàn ý chí xâm lược của nhà Nam Hán.

+ Thể hiện ý chí quyết tâm đấu tranh chống xâm lược của dân tộc ta.

+ Bảo vệ vững chắc nền độc lập dân tộc và mở ra thời đại độc lập đối với dân tộc ta.

+ Đánh dấu sự trưởng thành của dân tộc và kết thúc hoàn toàn thời kì đấu tranh giành lại độc lập hàng chục thế kỉ. Đưa dân tộc bước sang một kỉ nguyên mới.

Câu 2: Vào mùa thu năm Canh Tuất 1010, vua Lý Thái Tổ đã quyết định dời đô từ Hoa Lư (Ninh Bình) về Thành Đại La (tức Thăng Long).

Câu 3: Một số ngôi chùa thời Lý:

+ Chùa Trấn Quốc.

+ Chùa Một Cột.

+ Chùa Giạm.

+ Chùa Kim Liên.

Câu 4: Ngô Quyền đã dùng kế cắm cọc gỗ đầu nhọn xuống nơi hiểm yếu ở sông Bạch Đằng, khi thủy triều rút cọc sẽ đâm thủng thuyền giặc.

Câu 5: Lý Thái Tổ chọn vùng đất Đại La làm kinh đô vì:

+ Đây là vùng đất ở trung tâm đất nước, đất rộng bằng phẳng, dân cư không khổ vì ngập lụt, muôn vật phong phú tốt tươi.

+ Đại La vốn là kinh đô xư cũ, buôn bán tấp nập, dân cư đông đúc, sản vật từ tứ xứ đổ về, vô cùng phong phú.
Mong cô và các bạn tick