K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 9 2019

\(a,\sqrt{2-x}+2x=3\)

\(\Rightarrow\sqrt{2-x}=3-2x\)

\(\Rightarrow2-x=9-12x+4x^2\)

\(\Rightarrow4x^2-11x+7=0\)

\(\Rightarrow4x\left(x-1\right)-7\left(x-1\right)=0\)

\(\Rightarrow\left(4x-7\right)\left(x-1\right)=0\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}4x-7=0\\x-1=0\end{cases}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=\frac{7}{4}\\x=1\end{cases}}}\)

31 tháng 12 2021

Bài 2: 

a: Xét tứ giác ABOC có

\(\widehat{ABO}+\widehat{ACO}=180^0\)

Do đó: ABOC là tứ giác nội tiếp

4 tháng 6 2021

undefined

6:

1: BH=căn 15^2-12^2=9cm

BC=15^2/9=25cm

AC=căn 25^2-15^2=20cm

C ABC=15+20+25=60cm

XétΔHAB vuông tại H có sin BAH=BH/AB=9/15=3/5

nên góc BAH=37 độ

2: ΔABC vuông tại A có AH là đường cao

nên CA^2=CH*CB

ΔCAH vuông tại H có HF là đường cao

nên CF*CA=CA^2=CH*CB

3: Xét tứ giác AFHB có

HF//AB

góc AFH=90 độ

=>AFHB là hình thang vuông

23 tháng 9 2021

Xét tam giác ABH vuông tại H có:

\(sinB=\dfrac{AH}{AB}=0,5\Rightarrow AB=\dfrac{AH}{0,5}=\dfrac{5}{0,5}=10\)

Xét tam giác ABH vuông tại H có:

\(AB^2=AH^2+BH^2\left(Pytago\right)\)

\(\Rightarrow BH=\sqrt{AB^2-AH^2}=\sqrt{10^2-5^2}=5\sqrt{3}\)

10 tháng 8 2020

Ta thấy:     \(2.\sqrt{\frac{2}{7}}=\sqrt{4}.\sqrt{\frac{2}{7}}=\sqrt{\frac{8}{7}}\)

Vậy nó là căn bậc 2 số học của số \(\frac{8}{7}\)

AH
Akai Haruma
Giáo viên
30 tháng 5 2021

Lời giải:

Theo đề ta có:

\(\text{sđc(AD)}=\frac{1}{3}\text{sđc(AB)}=\frac{1}{9}[\text{sđc(AB)+sđc(BC)+sđc(CD)}]\)

\(=\frac{1}{9}(360^0-\text{sđc(AD)})\)

\(\Rightarrow \text{sđc(AD)}=36^0\)

\(\widehat{BEC}=\frac{\text{sđc(BC)-sđc(AD)}}{2}=\frac{3\text{sđc(AD)}-\text{sđc(AD)}}{2}=\text{sđc(AD)}=36^0\)

1: Xét (O) có

ΔBEC nội tiếp

BC là đường kính

Do đó: ΔBEC vuông tại E

=>CE\(\perp\)AB tại E

Xét (O) có

ΔBDC nội tiếp

BC là đường kính

Do đó: ΔBDC vuông tại D

=>BD\(\perp\)AC tại D

Xét ΔABC có

BD,CE là các đường cao

BD cắt CE tại H

Do đó: H là trực tâm của ΔABC

=>AH\(\perp\)BC tại F

2: Xét ΔFBH vuông tại F và ΔFAC vuông tại F có

\(\widehat{FBH}=\widehat{FAC}\left(=90^0-\widehat{ACF}\right)\)

Do đó: ΔFBH~ΔFAC

=>\(\dfrac{FB}{FA}=\dfrac{FH}{FC}\)

=>\(FB\cdot FC=FA\cdot FH\)

3: Xét tứ giác AEHD có

\(\widehat{AEH}+\widehat{ADH}=90^0+90^0=180^0\)

nên AEHD là tứ giác nội tiếp đường tròn đường kính AH

Tâm I là trung điểm của AH