K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

NV
29 tháng 7 2021

18.

Do D thuộc trục hoành nên tọa độ có dạng: \(D\left(a;0;0\right)\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\overrightarrow{AD}=\left(a-3;4;0\right)\\\overrightarrow{BC}=\left(4;0;-3\right)\end{matrix}\right.\)

\(AD=BC\Leftrightarrow\left(a-3\right)^2+4^2=4^2+\left(-3\right)^2\)

\(\Rightarrow\left(a-3\right)^2=9\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}a=0\\a=6\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}D\left(0;0;0\right)\\D\left(6;0;0\right)\end{matrix}\right.\)

19.

\(cos\left(\overrightarrow{a};\overrightarrow{b}\right)=\dfrac{2.\left(-1\right)+1.0+0.\left(-2\right)}{\sqrt{2^2+1^2+0^2}.\sqrt{\left(-1\right)^2+0^2+\left(-2\right)^2}}=-\dfrac{2}{5}\)

20.

\(\overrightarrow{OA}=\left(2;2;1\right)\Rightarrow OA=\sqrt{2^2+2^2+1^2}=3\)

4 tháng 5 2021

undefined

NV
20 tháng 7 2021

2.

Xét BPT: \(\left(x+3\right)\left(4-x\right)>0\Leftrightarrow-3< x< 4\) \(\Rightarrow D_1=\left(-3;4\right)\)

Xét BPT: \(x< m-1\) \(\Rightarrow D_2=\left(m-1;+\infty\right)\)

Hệ có nghiệm khi và chỉ khi \(D_1\cap D_2\ne\varnothing\)

\(\Leftrightarrow m-1< 4\)

\(\Leftrightarrow m< 5\)

3.

\(\dfrac{\pi}{24}=\dfrac{180^0}{24}=7^030'\)

4.

\(x^2+y^2-x+y+4=0\) không phải đường tròn

Do \(\left(\dfrac{1}{2}\right)^2+\left(-\dfrac{1}{2}\right)^2-4< 0\)

NV
20 tháng 7 2021

5.

\(f\left(x\right)=ax^2+bx+c\) có \(\left\{{}\begin{matrix}a\ne0\\\Delta=b^2-4ac< 0\end{matrix}\right.\) thì \(f\left(x\right)\) không đổi dấu trên R

6.

\(sin2020a=sin\left(2.1010a\right)=2sin1010a.cos1010a\)

7.

Công thức B sai

\(cos^2a+sin^2a=1\) , không phải \(cos2a\)

27 tháng 10 2021

a: 

x-∞-2+∞
y-∞7-∞

 

27 tháng 10 2021

giúp em 2 ý b,c còn lại nữa được không ạ ToT

5 tháng 5 2021

 1.

\(x^2-2mx-m+2< 0\) vô nghiệm khi \(\Delta'=m^2+m-2\ge0\)

\(\Leftrightarrow\left(m-1\right)\left(m+2\right)\ge0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}m\ge1\\m\le-2\end{matrix}\right.\)

NV
8 tháng 4 2022

1. Đề lỗi

2.

Đường tròn (C) tâm \(I\left(1;-1\right)\) bán kính \(R=\sqrt{1^2+\left(-1\right)^2-\left(-7\right)}=3\)

a.

\(d\left(I;D\right)=\dfrac{\left|1-1-4\right|}{\sqrt{1^2+1^2}}=2\sqrt{2}< R\)

\(\Rightarrow D\) cắt (C) tại 2 điểm phân biệt

b.

Gọi H là trung điểm MN \(\Rightarrow IH\perp MN\Rightarrow IH=d\left(I;D\right)=2\sqrt{2}\)

ÁP dụng định lý Pitago trong tam giác vuông IHM:

\(HM=\sqrt{IM^2-IH^2}=\sqrt{R^2-IH^2}=\sqrt{9-8}=1\)

\(\Rightarrow MN=2MH=2\)

\(S_{IMN}=\dfrac{1}{2}IH.MN=2\sqrt{2}\)

NV
8 tháng 4 2022

3.

Đường tròn (C) tâm \(I\left(2;3\right)\) bán kính \(R=\sqrt{2}\)

Đường còn (C') tâm \(I'\left(1;2\right)\) bán kính \(R'=2\sqrt{2}\)

Gọi tiếp tuyến chung của (C) và (C') là (d) có pt: \(ax+by+c=0\) với \(a^2+b^2\ne0\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}d\left(I;\left(d\right)\right)=R\\d\left(I';\left(d\right)\right)=R'\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{\left|2a+3b+c\right|}{\sqrt{a^2+b^2}}=\sqrt{2}\left(1\right)\\\dfrac{\left|a+2b+c\right|}{\sqrt{a^2+b^2}}=2\sqrt{2}\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left|a+2b+c\right|=2\left|2a+3b+c\right|\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}4a+6b+2c=a+2b+c\\4a+6b+2c=-a-2b-c\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}3a+4b+c=0\\5a+8b+3c=0\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}c=-3a-4b\\c=-\dfrac{5a+8b}{3}\end{matrix}\right.\)

Thế vào (1):

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}\dfrac{\left|2a+3b-3a-4b\right|}{\sqrt{a^2+b^2}}=\sqrt{2}\\\dfrac{\left|2a+3b-\dfrac{5a+8b}{3}\right|}{\sqrt{a^2+b^2}}=\sqrt{2}\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}\left|a+b\right|=\sqrt{2\left(a^2+b^2\right)}\\\left|a+b\right|=3\sqrt{2\left(a^2+b^2\right)}\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}a^2+2ab+b^2=2a^2+2b^2\\a^2+2ab+b^2=18a^2+18b^2\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}\left(a-b\right)^2=0\\17a^2-2ab+17b^2=0\left(vn\right)\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow a=b\) \(\Rightarrow c=-3a-4b=-7a\)

Thế vào pt (d):

\(ax+ay-7a=0\Leftrightarrow x+y-7=0\)

25 tháng 12 2023

\(\overrightarrow{AN}=\overrightarrow{AD}+\overrightarrow{DN}\)

\(=\overrightarrow{AC}-\overrightarrow{AB}+\dfrac{1}{2}\cdot\overrightarrow{DC}\)

\(=\overrightarrow{AC}-\overrightarrow{AB}+\dfrac{1}{2}\cdot\overrightarrow{AB}\)

\(=\overrightarrow{AC}-\dfrac{1}{2}\cdot\overrightarrow{AB}\)

=>Chọn D