K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 10 2016

x-3/2-x=-2/3

<=>3(x-3)=-2(2-x) rồi khai triển

<=>3x-9=-4+2x

<=>3x-2x=9-4

<=>x=5

Vậy x=5

9 tháng 11 2021

Áp dụng tc dstbn:

\(\dfrac{x}{2}=\dfrac{y}{3}=\dfrac{z}{4}=\dfrac{3x-4y+5z}{3\cdot2-3\cdot4+5\cdot4}=\dfrac{70}{14}=5\\ \Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=10\\y=15\\z=20\end{matrix}\right.\)

21 tháng 2 2016

x-1/x+2=x-2/x+3

=>(x-1)(x+3)=(x-2)(x+2)

=>x(x+3)-1(x+3)=x(x+2)-2(x+2)

=>x2+3x-x-3=x2+2x-2x-4

=>x2+2x-3=x2-4=>2x-3=-4=>2x=-1

=>x=-1/2=-,5

Vậy...

21 tháng 2 2016

Hoang Phuc: Chac k z pan???

29 tháng 9 2015

Toàn mấy bài trong Violympic 7 vòng 3 bài sắp xếp.

a) x = 1/4

b) x = 1/2

c) x = -1/4

26 tháng 7 2015

có khùng hk vậy hùng tự đăng tự giải ls

 

30 tháng 6 2015

1) Quy luật cứ mũ chẵn 2 số tận cùng là 01 còn mũ lẻ thì 2 số tận cùng là 51 
Vậy 2 số tận cùng của 51^51 là 51 
2)pt<=> x-2=0 hoặc (x-2)^2=1 <=> x=2 hoặc x=1 hoặc x=3 
Vậy trung bìng cộng là 2 
4)Pt<=> (x-7)^(x+1)=0 hoặc 1-(x-7)^10=0=> x=7 hoặc x=8 hoặc x=6 
Do x là số nguyên tố => x=7 TM 
5)3y=2z=> 2z-3y=0 
4x-3y+2z=36=> 4x=36=> x=9 
=> y=2.9=18=> z=3.18/2=27 
=> x+y+z=9+18+27=54 
6)pt<=> x^2=0 hoặc x^2=25 <=> x=0 hoặc x=-5 hoặc x=5 
7)pt<=> (3x+2)(5x+1)=(3x-1)(5x+7) 
Nhân ra kết quả cuối cùng là x=3 
8)ta có (3x-2)^5=-243=-3^5 
=> 3x-2=-3 => x=-1/3 
9)Câu này chưa rõ ý bạn muốn hỏi! 
10)2x-3=4 hoặc 2x-3=-4 
<=> x=7/2 hoặc x=-1/2 
11)x^4=0 hoặc x^2=9 
=> x=0 hoặc x=-3 hoặc x=3 

20 tháng 9 2017

1/ Có x^2(2/3-5x)=0 
=> x^2=0 hoặc (2/3-5x)=0 
Với x^2=0 => x=0 
Với 2/3-5x=0 => 5x=2/3 => x=(2/3) / 5 = 2/15 
=> x thuộc { 0; 2/15} 
2/ Có |x-5|-x=3 
nếu x-5 >= 0 thì |x-5|=x-5 (vì nếu a>=0 thì |a|=a) 
=> |x-5|-x=3 
=> x-5-x =3 
=> -5 =3 (vô lí ) (loại) 
nếu x-5 <= 0 thì |x-5| = -(x-5) = -x+5 (vì nếu một số a<= 0 thì |a| = -a, bởi |a| luôn luôn >= 0) 
=> |x-5|-x =3 
=> -x+5-x =3 
=> -2x+5 =3 
=> -2x =-2 
=> x =(-2) / (-2) = 1 
Vậy x=1 
3/ Có 6n+5 chia hết cho 2n-1 (đề cho) (1) 
Lại có: 2n-1 chia hết cho 2n-1 (một số chia hết cho chính nó) 
=> 3(2n-1) chia hết cho 2n-1 
hay 6n-3 chia hết cho 2n-1 (2) 
Từ (1),(2)=>(6n+5)-(6n-3) chia hết cho 2n-1(đã học:a ch/hết cho m,b ch/hết cho m thì a-b ch/hết m) 
=> 6n+5-6n+3 chia hết cho 2n-1 
=> 8 chia hết cho 2n-1 
=> 2n-1 thuộc Ư(8)={1;-1;2;-2;4;-4;8;-8} 
(Sau đó thế 2n-1 bằng từng số thuộc Ư(8) ở trên rồi tính ra n bằng bao nhiêu) 
Ta được n thuộc {1;0;3/2;-1/2;5/2;-3/2;9/2;-7/2} 
Vì n là giá trị nguyên (theo đề) 
Nên n thuộc {1;0}

20 tháng 9 2017

<=> \(\frac{3\left(x-3\right)}{3\left(x-2\right)}=-\frac{2\left(x-2\right)}{3\left(x-2\right)}\)

<=> \(3\left(x-3\right)=-2\left(x-2\right)\)

<=> 3x-9=-2x+4

<=> 3x+2x=4+9

<=>5x=13

<=>x=13/5

24 tháng 9 2017

suy ra x-x=-2/3+3/2

0x=-13/6

x=0

12 tháng 10 2017
bạn ơi kết quả ra là 5
15 tháng 10 2016

\(\frac{2-x}{x-3}=\frac{-2}{3}\)

\(\Rightarrow3.\left(2-x\right)=-2.\left(x-3\right)\)

\(\Rightarrow6-x=-2x+6\)

\(\Rightarrow6-6=-2x-x\)

\(\Rightarrow-x=0\)

\(\Rightarrow x=0\)

Vậy x = 0