K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3 tháng 5 2017

AB cắt CD tại M. CD cắt EF tại N. EF cắt GH tại P. AB cắt GH tại Q.

Ta có:  \(\widehat{ABC}+\widehat{BCD}=\widehat{DMB}\)(do DMB là góc ngoài của tam giác MBC).

Tương tự, ta có:

            \(\widehat{D}+\widehat{E}=\widehat{ENC}\)

            \(\widehat{F}+\widehat{G}=\widehat{GPE}\)

            \(\widehat{GHA}+\widehat{HAB}=\widehat{AQG}\)

Mà DMB,ENC,GFE,AQG là các góc ngoài của tứ giác MNPQ nên tổng của chúng bằng 360 độ

hay:\(\widehat{B}+\widehat{C}+\widehat{D}+\widehat{E}+\widehat{F}+\widehat{G}+\widehat{GHA}+\widehat{HAB}=360^0\)

\(\widehat{I}+\widehat{AHI}+\widehat{HAI}=180^0\)(tổng 3 góc trong tam giác), nên ta có điều cần chứng minh.

3 tháng 5 2017

Bạn Lâm Duy Bảo làm đúng rồi.Lần sau bạn cố gắng vẽ hình để mọi người dễ hình dung nhé.Mình tạm chấp nhận định lí "Tổng các góc ngoài của tứ giác bằng 3600" tuy lớp 7 chưa được dùng.Đây là hình minh họa bài làm của bạn :

A B C D E F G H I P M Q N

3 tháng 12 2021

\(a,\left\{{}\begin{matrix}\widehat{F}+\widehat{E}=90^0\\\widehat{HDE}+\widehat{E}=90^0\end{matrix}\right.\Rightarrow\widehat{F}=\widehat{HDE}\\ b,\left\{{}\begin{matrix}\widehat{F}+\widehat{E}=90^0\\\widehat{HDF}+\widehat{F}=90^0\end{matrix}\right.\Rightarrow\widehat{E}=\widehat{HDF}\)

PHẠM NGUYỄN LAN ANH

góc B đã 90o rồi thì góc A làm sao mà vuông được nữa

đây phải là tam giác ABC vuông cân tại B chứ nhỉ

25 tháng 2 2018

lộn B<900

29 tháng 7 2019

Bài 3 (sorry vì lười vẽ hình nha ~~)

a. Xét ΔABE vuông tại A ta có \(\widehat{ABE}+\widehat{BEA}=90^o\)(phụ nhau)

\(\Rightarrow\widehat{BEA}=90^o-\widehat{ABE}< 90^o\)(cái này là hiển nhiên rùi nhé :v) (1)

Mặt khác: \(\widehat{BEA}+\widehat{BEC}=180^o\left(kebu\right)\Leftrightarrow\widehat{BEC}=180^o-\widehat{BEA}\)(2)

Từ (1) và (2) suy ra \(\widehat{BEC}>90^ohay\widehat{BEC}\) là góc tù.

b. Ta có: \(\widehat{C}-\widehat{B}=10^o\Leftrightarrow\widehat{C}=10^o+\widehat{B}\)

Xét ΔABC vuông tại A ta có:

\(\widehat{B}+\widehat{C}=90^o\Leftrightarrow\widehat{B}+\widehat{B}+10^o=90^o\Leftrightarrow2\widehat{B}=80^o\Leftrightarrow\widehat{B}=40^o\\ \Rightarrow\widehat{C}=\widehat{B}+10^o=40^o+10^o=50^o\)

Vì BE là tia phân giác của góc ^B nên ta có:

\(\widehat{ABE}=\widehat{EBC}=\frac{\widehat{B}}{2}=\frac{40^o}{2}=20^o\)

Ta có: \(\widehat{ABE}+\widehat{AEB}=90^o\left(câua\right)\Leftrightarrow20^o+\widehat{AEB}=90^o\Leftrightarrow\widehat{AEB}=70^o\)

\(\widehat{BEC}+\widehat{AEB}=180^o\left(câua\right)\Leftrightarrow\widehat{BEC}+70^o=180^o\Leftrightarrow\widehat{BEC}=110^o\)

29 tháng 7 2019

svtkvtm Nguyễn Thành Trương tth Luân Đào Lê Thảo Trần Thanh Phương lê thị hương giang Nguyễn Thị Diễm Quỳnh Ngân Vũ Thị Lân Trần Quốc

25 tháng 11 2022

a: góc I+1/2*góc OCB

=góc I+góc ICA

=góc CED(Góc ngoàI)

góc A+1/2góc ODA

=góc A+EDA

=180 độ-góc AED

=góc CED(góc ngoài)

b: góc I+1/2*góc ODA
=góc I+góc IDF

=180 độ-góc IFD

=180 độ-góc BFC

=góc B+góc BCF

=góc B+1/2*góc BCA

 

18 tháng 4 2022

Con không biết làm bài này đâu cô ơi

14 tháng 7 2022

loading...

1) \widehat{{BAE}}=\widehat{{EAC}} (giả thiết). (1)

Vì {AB} // {EF} nên \widehat{{BAE}}=\widehat{{AEF}} (hai góc so le trong). (2)

Vì AE // FI nên \widehat{EAC}=\widehat{IFC} (hai góc đồng vị). (3)

Vì {AE} // {FI} nên \widehat{{AEF}}=\widehat{{EFI}} (hai góc so le trong). (4)

Từ (1), (2), (3), (4) suy ra: \widehat{{BAE}}=\widehat{{EAC}}=\widehat{{AEF}}=\widehat{{IFC}}=\widehat{{EFI}}.

2) Từ chứng minh trên, ta có: \widehat{{EFI}}=\widehat{{IFC}} mà {FI} là tia nằm giữa hai tia {FE} và {FC}.

Vậy {FI} là tia phân giác của \widehat{{EFC}}.

a: \(\widehat{EAB}=\dfrac{180^0-\widehat{BAC}}{2}=\dfrac{\widehat{ABC}+\widehat{ACB}}{2}\)

\(\widehat{EBA}=180^0-\widehat{ABC}\)

=>\(\widehat{EAB}+\widehat{EBA}=\dfrac{1}{2}\widehat{ABC}+\dfrac{1}{2}\widehat{ACB}+180^0-\widehat{ABC}=-\dfrac{1}{2}\widehat{ABC}+\dfrac{1}{2}\widehat{ACB}+180^0\)

=>\(\widehat{E}=180^0+\dfrac{1}{2}\widehat{ABC}-\dfrac{1}{2}\widehat{ACB}-180^0=\dfrac{1}{2}\widehat{ABC}-\dfrac{1}{2}\widehat{ACB}\)

=>góc E=1/2góc BAx-góc C

b: góc E=1/2góc BAx-góc BAx+góc B

=góc B-1/2góc xAB

c: góc E=1/2góc ABC-1/2góc ACB

=>2*góc E=góc ABC-góc ACB

 

23 tháng 11 2017

Ta có hình vẽ: B A C E D

(Hình vẽ chỉ mang tính chất minh họa kkkk)

Giải

Ta có: \(\Delta ABC\)\(BA=BC\) nên \(\Delta ABC\) cân

a)Áp dụng định lí trong tam giác cân ta có: \(\widehat{A}=\widehat{C}\)

b) Theo đề bài ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}BD=CD=\dfrac{1}{2}BC\\AE=BE=\dfrac{1}{2}BA\end{matrix}\right.\)

\(BC=BA\left(gt\right)\) nên \(\dfrac{1}{2}BC=\dfrac{1}{2}BA\) nên \(BD=CD=AE=BE\)

Xét 2 tam giác \(BDA\)\(BEC\) ta có:

\(\left\{{}\begin{matrix}BA=BC\left(gt\right)\\BD=BE\left(gt\right)\\\widehat{BCA}=\widehat{BAC}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\Delta BDA=\Delta BCE\left(c.g.c\right)\)

\(\Rightarrow\widehat{BDA}=\widehat{BEC}\)(2 góc tương ứng)

suy ra 1 cái phụ luôn: \(DA=EC\)(2 cạnh tương ứng)

c) Xét 2 tam giác \(ACE\)\(CAD\) ta có:

\(\left\{{}\begin{matrix}AC-chung\\CE=AD\\AE=CD\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\Delta ACE=\Delta CAD\left(c.c.c\right)\)

\(\Rightarrow\widehat{ACE}=\widehat{CAD}\)(2 góc tương ứng)

Bài 4: 

a: Xét ΔABE và ΔACD có

AB=AC

\(\widehat{ABE}=\widehat{ACD}\)

BE=CD

Do đó: ΔABE=ΔACD

Suy ra: \(\widehat{EAB}=\widehat{DAC}\)

b: ta có: ΔABC cân tại A

mà AM là đường trung tuyến

nên AM là đường cao

Ta có: ΔADE cân tại A

mà AM là đường cao

nên AM là phân giác của góc DAE

c: Xét ΔDAE cân tại A có \(\widehat{DAE}=60^0\)

nên ΔDAE đều

Nhận xét: Các góc trong ΔAED bằng nhau và cùng bằng 60 độ