K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 tháng 6 2019

\(\left(x+10\right)\left(x^2+144\right)=0\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x+10=0\\x^2+144=0\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=-10\\\left(ktm\right)\end{cases}}\)

Vậy Đa thức có nghiệm duy nhất là - 10

1 tháng 6 2019

\(\left(x-9\right)\left(x-12\right)=0\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x-9=0\\x-12=0\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=9\\x=12\end{cases}}\)

Vậy đa thức có hai nghiệm là 9 và 12

10 tháng 12 2018

Chọn C

Ta có

f(-3) = - (-3) - 3 = 0,

g(-3) = (-3)2 + 3 = 12,

h(-3) = (-3)2 - 9 = 0,

k(-3) = (-3)2-2.(-3) - 15 = 0

Nên x = -3 là nghiệm của f(x), g(x), k(x).

13 tháng 4 2023

Bài 1

Gợi ý bạn làm : Bạn thay \(x=-4;x=-3;x=0;x=1\) vào \(f\left(x\right);g\left(x\right)\)

\(\Rightarrow\) Nếu kết quả ra giống nhau thì là nghiệm , ra khác nhau thì không là nghiệm

VD : Thay \(x=-4\) vào \(f\left(x\right)\) và \(g\left(x\right)\)

\(f\left(-4\right)=4.\left(-4\right)^4-5\left(-4\right)^3+3.\left(-4\right)+2=1334\)

\(g\left(x\right)=-4.\left(-4\right)^4+5\left(-4\right)^3+7=-1337\)

Ra hai kết quả khác nhau 

\(\Rightarrow x=-4\) không là nghiệm

Bài 2

\(f\left(x\right)-g\left(x\right)=\left(-x^5+3x^2+4x+8\right)-\left(-x^5-3x^2+4x+2\right)\\ =-x^5+3x^2+4x+8+x^5+3x^2-4x-2\\ =\left(-x^5+x^5\right)+\left(3x^2+3x^2\right)+\left(4x-4x\right)+\left(8-2\right)\\ =6x^2+6\\ =x^2+1\\ =x^2+2.\dfrac{1}{2}x+\dfrac{1}{4}+\dfrac{3}{4}\\ =\left(x+\dfrac{1}{2}\right)^2+\dfrac{3}{4}>0\forall x\)

\(\Rightarrow\) phương trình vô nghiệm 

6 tháng 5 2019

b) xét x=2 ta có:(2^2-4). f(2)=(2-1).f(2+1)

0=1.f(3). suy ra f(3)=0. vậy 3 là nghiệm 

xét x=1 và x=2

c) Tương tự

13 tháng 8 2015

bài gì mà ông tổ của khó vậy bạn

13 tháng 8 2015

bài khó vậy làm sao được

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
19 tháng 9 2023

1. F(-1) = 2.(-1)2 – 3. (-1) – 2 = 2.1 + 3 – 2 = 3

F(0) = 2. 02 – 3 . 0 – 2 = -2

F(1) = 2.12 – 3.1 – 2 = 2 – 3 – 2 = -3

F(2) = 2.22 – 3.2 – 2 = 8 – 6 – 2 = 0

Vì F(2) = 0 nên 0 là 1 nghiệm của đa thức F(x)

2. Vì đa thức E(x) có hệ số tự do bằng 0 nên có một nghiệm là x = 0.