K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

9 tháng 10 2016

\(\frac{3}{4} :\frac{41}{99}=x:\frac{75}{90}\)

\(\frac{297}{164}\)   \(=x:\frac{75}{90}\)

                 \(x=\)\(\frac{297}{164}.\)\(\frac{75}{90}\)

                 \(x=\frac{495}{328}\)

26 tháng 10 2019

a) \(x:\left(-\frac{1}{3}\right)^3=-\frac{1}{3}\)

\(\Rightarrow x=\left(-\frac{1}{3}\right).\left(-\frac{1}{3}\right)^3\)

\(\Rightarrow x=\left(-\frac{1}{3}\right)^4\)

\(\Rightarrow x=\frac{1}{81}\)

Vậy \(x=\frac{1}{81}.\)

b) \(\frac{3}{4}:\frac{41}{99}=x:\frac{75}{90}\)

\(\Rightarrow\frac{297}{164}=x:\frac{75}{90}\)

\(\Rightarrow x=\frac{297}{164}.\frac{75}{90}\)

\(\Rightarrow x=\frac{495}{328}\)

Vậy \(x=\frac{495}{328}.\)

c) \(x+\left|-\frac{1}{2}\right|=3\frac{1}{3}-4\frac{1}{2}\)

\(\Rightarrow x+\frac{1}{2}=\frac{10}{3}-\frac{9}{2}\)

\(\Rightarrow x+\frac{1}{2}=-\frac{7}{6}\)

\(\Rightarrow x=\left(-\frac{7}{6}\right)-\frac{1}{2}\)

\(\Rightarrow x=-\frac{5}{3}\)

Vậy \(x=-\frac{5}{3}.\)

Chúc bạn học tốt!

27 tháng 10 2019

ths bạn

19 tháng 7 2017

a, 2/1/3:1/3=7/9:x                                    b, x:1/3=12/99:15/90

   7           = 7/9 : x                                      x :1/3= 8/11

  x          = 7/9:7                                           x    = 8/11 * 1/3

  x          = 1/9                                               x =   8/33

c, 0,15:x=3/1/3:2,25                       d, 3/4:0,75=x:75/90

    0,15:x =40/27                                 1         =x:75/90

    x        = 0,15:40/27                         x = 1*75/90

    x         = 81/800                              x = 75/90

e, x/-15=-60/x                              f, -2/x=-x/8

=>x*x=-15*(-60)                           => (-2)*8=x*-x

=>x2=900                                   => -16 = -x2

=>x2=302    hoặc x2=(-30)2          => 16=x2

=> x=30 hoặc x= -30                 => x2=42 hoặc x2=(-4)2

                                                => x=4 hoặc x=-4

19 tháng 7 2017

a)\(2\frac{1}{3}:\frac{1}{3}=\frac{7}{9}:x\)

\(\frac{7}{3}\times3=\frac{7}{9}:x\)

\(7=\frac{7}{9}:x\)

\(x=\frac{7}{9}:7\)

\(x=\frac{7}{9}\times\frac{1}{7}\)

\(x=\frac{1}{9}\)

11 tháng 8 2017

1/\(\frac{x+1}{2}+\frac{x+1}{3}+\frac{x+1}{4}=\frac{x+1}{5}+\frac{x+1}{6}\)

\(\Leftrightarrow\frac{x+1}{2}+\frac{x+1}{3}+\frac{x+1}{4}-\frac{x+1}{5}-\frac{x+1}{6}=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x+1\right)\left(\frac{1}{2}+\frac{1}{3}+\frac{1}{4}-\frac{1}{5}-\frac{1}{6}\right)=0\)

\(\frac{1}{2}+\frac{1}{3}+\frac{1}{4}-\frac{1}{5}-\frac{1}{6}>0\)nên để biểu thức có giá trị là 0 thì x+1=0 <=> x=-1

2/Tương tự bài 2 bạn cộng mỗi vế cho 3 mỗi biểu thức cộng cho 1 thỳ bn sẽ tìm đc kq là -2010

3/ trừ 2 cho mỗi vế, mỗi biểu thức trừ cho 1, lập luận ta có x=100

4/ bài này chuyển -3 qua vế trái thành 3 rồi tách, nhóm mỗi biểu thức với 1 ta có x=-10

25 tháng 6 2023

1/�+12+�+13+�+14=�+15+�+16

⇔�+12+�+13+�+14−�+15−�+16=0

⇔(�+1)(12+13+14−15−16)=0

12+13+14−15−16>0nên để biểu thức có giá trị là 0 thì x+1=0 <=> x=-1

2/Tương tự bài 2 bạn cộng mỗi vế cho 3 mỗi biểu thức cộng cho 1 thỳ bn sẽ tìm đc kq là -2010

3/ trừ 2 cho mỗi vế, mỗi biểu thức trừ cho 1, lập luận ta có x=100

4/ bài này chuyển -3 qua vế trái thành 3 rồi tách, nhóm mỗi biểu thức với 1 ta có x=-10

1/�+12+�+13+�+14=�+15+�+16

⇔�+12+�+13+�+14−�+15−�+16=0

⇔(�+1)(12+13+14−15−16)=0

12+13+14−15−16>0nên để biểu thức có giá trị là 0 thì x+1=0 <=> x=-1

2/Tương tự bài 2 bạn cộng mỗi vế cho 3 mỗi biểu thức cộng cho 1 thỳ bn sẽ tìm đc kq là -2010

3/ trừ 2 cho mỗi vế, mỗi biểu thức trừ cho 1, lập luận ta có x=100

4/ bài này chuyển -3 qua vế trái thành 3 rồi tách, nhóm mỗi biểu thức với 1 ta có x=-10

6 tháng 3 2020

1. A = 75(42004 + 42003 +...+ 4+ 4 + 1) + 25

    A = 25 . [3 . (42004 + 42003 +...+ 4+ 4 + 1) + 1]

    A = 25 . (3 . 42004 + 3 . 42003 +...+ 3 . 4+ 3 . 4 + 3 + 1)

    A = 25 . (3 . 42004 + 3 . 42003 +...+ 3 . 4+ 3 . 4 + 4)

    A = 25 . 4 . (3 . 42003 + 3 . 42002 +...+ 3 . 4 + 3 + 1)

    A =100 . (3 . 42003 + 3 . 42002 +...+ 3 . 4 + 3 + 1) \(⋮\) 100

6 tháng 3 2020

3a) |x| = 1/2 

=> x = 1/2 hoặc x = -1/2

với x = 1/2:

A = \(3.\left(\frac{1}{2}\right)^2-2.\frac{1}{2}+1\)

\(A=\frac{3}{4}-1+1=\frac{3}{4}\)

với x = -1/2

A = \(3.\left(-\frac{1}{2}\right)^2-2\left(-\frac{1}{2}\right)+1\)

\(A=\frac{3}{4}+1+1=\frac{3}{4}+2=\frac{11}{4}\)

1) Tính: 1. (-3)2 . (\(\frac{3}{4}\) - 0,25) - (3\(\frac{1}{2}\) - 1\(\frac{1}{2}\)) 2. \(\frac{13}{25}\) + \(\frac{6}{41}\) - \(\frac{38}{25}\) + \(\frac{35}{41}\) - \(\frac{1}{2}\) 3. \(\frac{1}{2}\).\(\sqrt{64}\) - \(\sqrt{\frac{4}{25}}\) + (-1)2007 4. (-\(\frac{5}{2}\))2 : (-15) - (-0,45 + \(\frac{3}{4}\)) . (-1\(\frac{5}{9}\)) 5. E = \(\frac{4^5.9^4-2.6^9}{2^{10}.3^8+6^8.20}\) \(\frac{5^4.20^4}{25^5.4^5}\) 2) Tìm x: 1. 3,2x + (-1,2)x +2,7 = -4,9 2. (giá trị tuyệt đói của x)...
Đọc tiếp

1) Tính:

1. (-3)2 . (\(\frac{3}{4}\) - 0,25) - (3\(\frac{1}{2}\) - 1\(\frac{1}{2}\))

2. \(\frac{13}{25}\) + \(\frac{6}{41}\) - \(\frac{38}{25}\) + \(\frac{35}{41}\) - \(\frac{1}{2}\)

3. \(\frac{1}{2}\).\(\sqrt{64}\) - \(\sqrt{\frac{4}{25}}\) + (-1)2007

4. (-\(\frac{5}{2}\))2 : (-15) - (-0,45 + \(\frac{3}{4}\)) . (-1\(\frac{5}{9}\))

5. E = \(\frac{4^5.9^4-2.6^9}{2^{10}.3^8+6^8.20}\)

\(\frac{5^4.20^4}{25^5.4^5}\)

2) Tìm x:

1. 3,2x + (-1,2)x +2,7 = -4,9

2. (giá trị tuyệt đói của x) - 2,2 = 1,3

3. (giá trị tuyệt đối của x + \(\frac{3}{4}\)) - \(\frac{1}{3}\) = 0

4. (giá trị tuyệt đối của x - 1,5) + (giá trị tuyệt đối của 2,5 - x) = 0

5. \(\frac{3}{4}\) : \(\frac{41}{99}\) = x : \(\frac{75}{90}\); 0,4 : x = x : 0,9

6. (2x + 3 )2 = 25

7. (\(\frac{2}{3}\)x -1)(\(\frac{3}{4}\)x + \(\frac{1}{2}\)) = 0

8. x : \(\frac{9}{14}\) = \(\frac{7}{3}\) : x

9. (x - \(\frac{1}{2}\))3 = \(\frac{1}{27}\)

10. (-\(\frac{2}{3}\))2 . x = (-\(\frac{2}{3}\))5

11. \(\frac{37-x}{x+13}\) = \(\frac{3}{7}\)

12. \(\frac{x}{-15}\) = \(\frac{-60}{x}\)

13. \(\frac{-2}{x}\) = \(\frac{-x}{\frac{8}{25}}\)

3) Tìm x, y, z biết:

1. \(\frac{x}{15}\) = \(\frac{y}{20}\) = \(\frac{z}{28}\) và 2x + 3y - 2 = 186

2. 2x = 3y; 5x = 7z và 3x - 7y + 5z = 30

3. \(\frac{x^2}{9}\) = \(\frac{y^2}{16}\) và x2 + y2 = 100

7
23 tháng 12 2019

lol

25 tháng 12 2019
3.1.\(\frac{x}{15}\)=\(\frac{y}{20}\)=\(\frac{z}{28}\)=\(\frac{2x}{30}\)=\(\frac{3y}{60}\)=\(\frac{2x+3y-z}{30+60-28}\)=\(\frac{186}{62}\)=3=> x=3*15=45y=3*20=60z=3*28=84
19 tháng 3 2016

M=100

Xét tử N

92-(1/9)-(2/10)-(3/11)- ... -(90/98)-(91/99)-(92/100)

=(1+1+1+...+1)-(1/9)-(2/10)-(3/11)- ... -(90/98)-(91/99)-(92/100)

=1-(1/9)+1-(2/10)+1-(3/11)+......+1-(90/98)+1-(91/99)+1-(92/100)

=(8/9)+(8/10)+(8/11)+ ...+ (8/98)+(8/99)+(8/100)

=8.[(1/9)+(1/10)+(1/11)+...+(1/98)+(1/99)+(1/100)]

=40[(1/45)+(1/50)+(1/55)+...+(1/495)+(1/500)]

=>N=40

=>M/N=5/2

21 tháng 7 2019

bài 1:

43/60.(-80/129)

=-4/9

21 tháng 7 2019

bài 2:

3/12-2/12-24/12

4/12-3/12-24/12

=1/12(3-2-24)

  1/12(4-3-24)

=3-2-24 

  4-3-24

=-23/(-23)=1

25 tháng 9 2016

x=100

Ta sẽ có: 1-1+1+1-1+1-1+1=0