K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 3 2016

\(\frac{1}{1}=\frac{1}{1}\) đúng. Vì \(\frac{1}{1}=1\). Vậy ta có 1 = 1. Suy ra \(\frac{1}{1}=\frac{1}{1}\)

24 tháng 3 2016

\(\frac{1}{1}=\frac{1}{1}đúng\)

1 tháng 2 2016

a) ĐK: x-1 khác 0 và x+1 khác 0

<=> x khác 1 và x khác -1

b) ĐK: x-2 khác 0

<=> x khác 2

1 tháng 2 2016

à thui câu 1 k cần lm lm hộ câu 2 nha

25 tháng 4 2016

\(\frac{1}{n\left(n+1\right)}-\frac{1}{\left(n+1\right)\left(n+2\right)}=\frac{n+2}{n\left(n+1\right)\left(n+2\right)}-\frac{n}{n\left(n+1\right)\left(n+2\right)}=\frac{n+2-n}{n\left(n+1\right)\left(n+2\right)}\)=\(\frac{2}{n\left(n+1\right)\left(n+2\right)}\)

Mình nghĩ đề sai

25 tháng 4 2016

thiếu 2/n*(n+1)*(n+2)=1/n*(n+1)-1/(n+1)*(n+2) nhé tui làm mò thôi ai ngờ ra công thức 

VD:2/2*3*4=1/2*3-1/3*4=1/6-1/12=1/12

mà 2/2*3*4=2*24=1/12

13 tháng 4 2016

bạn quên đổi khối lượng gam ra tấn

13 tháng 4 2016

Ở chỗ 5 tấn bằng 5 000 000 nên ta có tỉ số \(\frac{30}{5000000}\)=0,000000000000000....6

                       Vậy bài này sai khi ko biến đỏi 5 tấn

21 tháng 4 2016

Tìm x

\(\left(2\frac{4}{5}.x+50\right):\frac{2}{3}=-51\)

1 tháng 5 2017

Đáp án C.

10 tháng 2 2017

Đáp án C.

Ta có y ' = 3 x 2 - 12 x + 9 .

Gọi M x 0 ; y 0  là tiếp điểm của tiếp tuyến đi qua A của đồ thị hàm số.

Lúc này tiếp tuyến có phương trình

y = 3 x o 2 - 12 x 0 + 9 x - x 0 + x 0 3 - 6 x 0 2 + 9 x 0 - 1

Tiếp tuyến đi qua A 1 ; m ⇒ m = 3 x 0 2 - 12 x 0 + 9 1 - x 0 + x 0 3 - 6 x 0 2 + 9 x 0 - 1  

⇔ m = - 2 x 0 3 + 9 x 0 2 - 12 x 0 + 8   (*).

Để có đúng một tiếp tuyến của đồ thị hàm số đi qua A thì phương trình (*) có duy nhất một nghiệm.

Xét hàm số f ( x ) = - 2 x 0 3 + 9 x 0 2 - 12 x 0 + 8  có bảng biến thiên

Để phương trình (*) có nghiệm duy nhất thì m > 4 m < 3 ⇔ m ∈ - ∞ ; 3 ∪ 4 ; + ∞ .

Vậy ta chọn C.

25 tháng 3 2016

A= \(\frac{-1}{4\cdot5}+\frac{-1}{5\cdot6}+\frac{-1}{6\cdot7}+\frac{-1}{7\cdot8}+\frac{-1}{8\cdot9}+\frac{-1}{9\cdot10}\)

=\(-1\left(\frac{1}{4\cdot5}+\frac{1}{5\cdot6}+\frac{1}{6\cdot7}+\frac{1}{7\cdot8}+\frac{1}{8\cdot9}+\frac{1}{9\cdot10}\right)\)

=\(-1\left(\frac{1}{4}-\frac{1}{5}+\frac{1}{5}-\frac{1}{6}+...+\frac{1}{9}-\frac{1}{10}\right)\)

=\(-1\left(\frac{1}{4}-\frac{1}{10}\right)\)

=\(-1\cdot\frac{3}{20}\)

=\(\frac{-3}{20}\)

=\(\frac{-1}{20}\)

25 tháng 3 2016

phân tích mẫu: 20=4.5 , 30= 5.6 , 42=6.7 tương tự rồi tách cả phân số là được

 

19 tháng 4 2016

Ta có : \(\frac{1}{2^2}<\frac{1}{1.2};\frac{1}{3^2}<\frac{1}{2.3};...;\frac{1}{100^2}<\frac{1}{99.100}\)

\(\Rightarrow\frac{1}{2^2}+\frac{1}{3^2}+...+\frac{1}{100^2}<\frac{1}{1.2}+\frac{1}{2.3}+...+\frac{1}{99.100}=1-\frac{1}{100}<1\)

Mà \(\frac{1}{2^2}+\frac{1}{3^2}+...+\frac{1}{100^2}<1\) nên A không phải số tự nhiên

19 tháng 4 2016

nhin la biet ko phai so tu nhien

24 tháng 3 2016

Đặt \(A=\frac{1}{1.2.3}+\frac{1}{2.3.4}+...+\frac{1}{18.19.20}\)

\(\Rightarrow2A=\frac{2}{1.2.3}+\frac{2}{2.3.4}+...+\frac{2}{18.19.20}\)

\(=\left(\frac{1}{1.2}-\frac{1}{2.3}\right)+\left(\frac{1}{2.3}-\frac{1}{3.4}\right)+...+\left(\frac{1}{18.19}-\frac{1}{19.20}\right)\)

\(=\frac{1}{2}-\frac{1}{2.3}+\frac{1}{2.3}-\frac{1}{3.4}+...+\frac{1}{18.19}-\frac{1}{19.20}\)

\(=\frac{1}{2}-\frac{1}{19.20}<\)\(\frac{1}{2}\)

\(2A<\)\(\frac{1}{2}\)

\(\Rightarrow A<\)\(\frac{1}{4}\)

Vậy \(\frac{1}{1.2.3}+\frac{1}{2.3.4}+...+\frac{1}{18.19.20}<\)\(\frac{1}{4}\)