K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 5 2018

Câu2 : <=> 2x4-2x2+5x5-5=0
<=>2x2(x2-1)+5(x2-1)=0

<=>(2x2+5)(x-1)(x+1)=0

<=> x={+-1 } vì 2x2+5>0 mọi x

12 tháng 5 2018

Câu 2:<=>3x3-3x2+13x2-13x=0 <=> 3x2(x-1)+13x(x-1)=0 <=> x(3x2+13)(x-1)=0 <=>x={0;1) vì 3x2+13>0 mọi X

14 tháng 5 2018

Δ=m^2-m(m-1)

=m

Δ≠0mọi m≠0=>pt không tồn tại nghiệm kép dpcm

b .

x=3y+1

x+y=4y+1

viet

2=4y+1

y=1/4

x=2-1/4=7/4

xy=(m-1)/m=1-1/m=7/4

1/m=1-7/4=-3/4=1/(-3/4)

m=-3/4

Bài 2:

a: \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}2-x+y-3x-3y=5\\3x-3y+5x+5y=-2\end{matrix}\right.\)

=>-4x-2y=3 và 8x+2y=-2

=>x=1/4; y=-2

b: \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{5}{y-1}=1\\\dfrac{1}{x-2}+\dfrac{1}{y-1}=1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}y-1=5\\\dfrac{1}{x-2}=1-\dfrac{1}{5}=\dfrac{4}{5}\end{matrix}\right.\)

=>y=6 và x-2=5/4

=>x=13/4; y=6

c: =>x+y=24 và 3x+y=78

=>-2x=-54 và x+y=24

=>x=27; y=-3

d: \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}2\sqrt{x-1}-6\sqrt{y+2}=4\\2\sqrt{x-1}+5\sqrt{y+2}=15\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}-11\sqrt{y+2}=-11\\\sqrt{x-1}=2+3\cdot1=5\end{matrix}\right.\)

=>y+2=1 và x-1=25

=>x=26; y=-1

24 tháng 11 2018

Bài 2:

1.Thay m=3, ta có:

\(\left\{{}\begin{matrix}3x+2y=5\\2x+y=3\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}y=1\\x=1\end{matrix}\right.\)

24 tháng 11 2018

Bài 1:

\(\left\{{}\begin{matrix}\left|x+1\right|+\left|y-1\right|=5\\\left|x+1\right|-4y=-4\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left|y-1\right|-4y=9\)\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}y=-3,\left(3\right)\left(KTM\right)\left(ĐK:y\ge1\right)\\y=-1,6\left(TM\right)\left(ĐK:y< 1\right)\end{matrix}\right.\)

Thay y=-1,6 vào hpt, ta được:

\(\left\{{}\begin{matrix}\left|x+1\right|=2,4\\\left|x+1\right|=-10,4\left(vl\right)\end{matrix}\right.\)

Vậy pt vô nghiệm.

23 tháng 4 2021

2)

\(A=\dfrac{5\sqrt{a}-3}{\sqrt{a}-2}+\dfrac{3\sqrt{a}+1}{\sqrt{a}+2}-\dfrac{a^2+2\sqrt{a}+8}{a-4}\)

    \(=\dfrac{\left(5\sqrt{a}-3\right)\left(\sqrt{a}+2\right)+\left(3\sqrt{a}+1\right)\left(\sqrt{a}-2\right)-a^2-2\sqrt{a}-8}{\left(\sqrt{a}-2\right)\left(\sqrt{a}+2\right)}\)

    \(=\dfrac{5a+10\sqrt{a}-3\sqrt{a}-6+3a-6\sqrt{a}+\sqrt{a}-2-a^2-2\sqrt{a}-8}{\left(\sqrt{a}-2\right)\left(\sqrt{a}+2\right)}\)

    \(=\dfrac{-a^2+8a-16}{\left(\sqrt{a}-2\right)\left(\sqrt{a}+2\right)}=\dfrac{-\left(a-4\right)^2}{a-4}=4-a\)

1: Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}3x-y=2m-1\\x+y=3m+2\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}4x=5m+1\\x+y=3m+2\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=\dfrac{5m+1}{4}\\y=3m+2-x\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=\dfrac{5m+1}{4}\\y=\dfrac{12m+8-5m-1}{4}=\dfrac{7m+7}{4}\end{matrix}\right.\)

Ta có: \(x^2+2y^2=9\)

\(\Leftrightarrow\left(\dfrac{5m+1}{4}\right)^2+2\cdot\left(\dfrac{7m+7}{4}\right)^2=9\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{25m^2+10m+1}{16}+\dfrac{2\cdot\left(49m^2+98m+49\right)}{16}=9\)

\(\Leftrightarrow25m^2+10m+1+98m^2+196m+98-144=0\)

\(\Leftrightarrow123m^2+206m-45=0\)

Đến đây bạn tự làm nhé, chỉ cần giải phương trình bậc hai bằng delta thôi

Mong mọi người giúp đỡ. Em sắp thi tuyển sinh. Sau đây là đề thi thử của tỉnh Bình Dương năm 2017-2108 phần đại số. Câu1 Tính a) 3x2 - x -2 \(\sqrt{3x^2-x-2}\)= 1 b) \(\dfrac{x^4-3x^2+2}{\left(x+1\right)\left(x-\sqrt{2}\right)}=0\) c) \(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{1}{X}+\dfrac{3}{Y}=6\\\dfrac{4Y+X}{XY}=12\end{matrix}\right.\) Câu2: Cho mX2 - (m+2)X + m + 4 =0 ( ĐK: m≠0) a) Chứng minh rằng phương trình luôn có nghiệm ∀X ∈R b) Tim m sao cho...
Đọc tiếp

Mong mọi người giúp đỡ. Em sắp thi tuyển sinh. Sau đây là đề thi thử của tỉnh Bình Dương năm 2017-2108 phần đại số.

Câu1 Tính

a) 3x2 - x -2 \(\sqrt{3x^2-x-2}\)= 1

b) \(\dfrac{x^4-3x^2+2}{\left(x+1\right)\left(x-\sqrt{2}\right)}=0\)

c) \(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{1}{X}+\dfrac{3}{Y}=6\\\dfrac{4Y+X}{XY}=12\end{matrix}\right.\)

Câu2: Cho

mX2 - (m+2)X + m + 4 =0 ( ĐK: m≠0)

a) Chứng minh rằng phương trình luôn có nghiệm ∀X ∈R

b) Tim m sao cho phương trình không nhận nghiệm là 0. Đồng thời tính nghiệm phương trình khi m= X- 4

c) Tìm m để có 2 nghiệm đối nhau.

d) Giả sử X,Y là nghiệm phương trình trên. Khi đó, tìm m để thoả:

\(\dfrac{1}{\sqrt{X}}+\dfrac{1}{\sqrt{Y}}=\sqrt{X^2+Y^2}\)

Câu3 Hai xe suất phát từ A đến B. Xe nhất đi trước xe thứ 2 3h. Đi được đoạn đường thi gặp trục trặc nên trong 15’ vẫn tốc của xe đã giảm đi 20km/h so với ban đầu . Chính vì vậy xe thứ hai đã đến trước xe thứ nhất 5’. Biết vận tốc xe thứ 2 lớn hơn xe thứ nhất là 40km/h.

a) Tính vận tốc ban đàu của hai xe.

b) Đoạn đường trong suốt khoảng thời gian trục trặc của xe nhất là bao nhiêu km? Khi đó xe thứ 2 còn bao nhiêu giờ nữa mới đến B?

Câu4 A=\(\left(\left(\dfrac{\left(1+\sqrt{X^{ }}\right)^2}{x+1}+\dfrac{\left(1-\sqrt{X}\right)^2}{x+1}\right)x^3\right)^2\)- 4x6 + 8x5 -8. ( ĐK X≠1 và X>0)

a) Rút gọn biểu thức A.

b) Tính khi A= x + 8x5

c)Tìm GTNN của A

Câu5 Cho đồ thị y=2x2 -4 (P) và (d): y=4x+9.

a) Vẽ (P)

b) Viết phương trình (a) sao cho tiếp xúc với (P) và song song với (d).

c) Cho (d1) y=5x-10 và (d2) y=0,5x+0,25. Tìm điểm đồng quy của của hai đường thẳng trên với (a).

1
13 tháng 5 2018

Mọi người ơi đề bài câu 2 có tí sai xót:

mx2 - 2(m+2)x +m +4 =0 ( ĐK m≠0)

Mọi người bõ qua sai xót thương tình giúp em nha.

NV
13 tháng 12 2020

1. Với mọi số thực x;y;z ta có:

\(x^2+y^2+z^2+\dfrac{1}{2}\left(x^2+1\right)+\dfrac{1}{2}\left(y^2+1\right)+\dfrac{1}{2}\left(z^2+1\right)\ge xy+yz+zx+x+y+z\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{3}{2}P+\dfrac{3}{2}\ge6\)

\(\Rightarrow P\ge3\)

\(P_{min}=3\) khi \(x=y=z=1\)

1.1

ĐKXĐ: ...

Đặt \(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{1}{\sqrt{x}}=a>0\\\dfrac{1}{\sqrt{y}}=b>0\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a+\sqrt{2-b^2}=2\\b+\sqrt{2-a^2}=2\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow a-b+\sqrt{2-b^2}-\sqrt{2-a^2}=0\)

\(\Leftrightarrow a-b+\dfrac{\left(a-b\right)\left(a+b\right)}{\sqrt{2-b^2}+\sqrt{2-a^2}}=0\)

\(\Leftrightarrow a=b\Leftrightarrow x=y\)

Thay vào pt đầu:

\(a+\sqrt{2-a^2}=2\Rightarrow\sqrt{2-a^2}=2-a\) (\(a\le2\))

\(\Leftrightarrow2-a^2=4-4a+a^2\Leftrightarrow2a^2-4a+2=0\)

\(\Rightarrow a=1\Rightarrow x=y=1\)

NV
13 tháng 12 2020

2.

\(\left\{{}\begin{matrix}x^2+xy+y^2=7\\\left(x^2+y^2\right)^2-x^2y^2=21\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x^2+xy+y^2=7\\\left(x^2+xy+y^2\right)\left(x^2-xy+y^2\right)=21\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x^2+xy+y^2=7\\x^2-xy+y^2=3\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}3x^2+3xy+3y^2=21\\7x^2-7xy+7y^2=21\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow4x^2-10xy+4y^2=0\)

\(\Leftrightarrow2\left(2x-y\right)\left(x-2y\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}y=2x\\y=\dfrac{1}{2}x\end{matrix}\right.\)

Thế vào pt đầu

...

Bài 1: 

a: \(A=\left(\sqrt{x}+\sqrt{y}-\dfrac{\left(\sqrt{x}-\sqrt{y}\right)\left(x+\sqrt{xy}+y\right)}{\left(\sqrt{x}-\sqrt{y}\right)\left(\sqrt{x}+\sqrt{y}\right)}\right)\cdot\dfrac{\sqrt{x}+\sqrt{y}}{x-\sqrt{xy}+y}\)

\(=\dfrac{x+2\sqrt{xy}+y-x-\sqrt{xy}-y}{\sqrt{x}+\sqrt{y}}\cdot\dfrac{\sqrt{x}+\sqrt{y}}{x-\sqrt{xy}+y}\)

\(=\dfrac{\sqrt{xy}}{x-\sqrt{xy}+y}\)

b: \(\sqrt{xy}>=0;x-\sqrt{xy}+y>0\)

Do đó: A>=0

20 tháng 1 2019

1.

a, \(\left\{{}\begin{matrix}2x-3y=3\\-4x=3x-13\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}2x-3y=3\\-4x-3x=13\end{matrix}\right.\)\(\left\{{}\begin{matrix}-4x+6y=-6\\-4x-3y=13\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}9y=-19\\-4x+6y=-6\end{matrix}\right.\)\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=-\dfrac{5}{3}\\y=-\dfrac{19}{9}\end{matrix}\right.\)

b, \(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{1}{x}+\dfrac{1}{y}=3\\\dfrac{3}{x}+\dfrac{2}{y}=7\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{3}{x}+\dfrac{3}{y}=9\\\dfrac{3}{x}+\dfrac{2}{y}=7\end{matrix}\right.\)\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{1}{y}=2\\\dfrac{3}{x}+\dfrac{3}{y}=9\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=1\left(TM\right)\\y=\dfrac{1}{2}\left(TM\right)\end{matrix}\right.\)

c, \(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{3}{x}-\dfrac{5}{y}=1\\\dfrac{2}{x}+\dfrac{1}{y}=3\end{matrix}\right.\left(x,y\ne0\right)\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{3}{x}-\dfrac{5}{y}=1\\\dfrac{10}{x}+\dfrac{5}{y}=15\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{13}{x}=16\\\dfrac{10}{x}+\dfrac{5}{y}=15\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=\dfrac{13}{16}\left(TM\right)\\y=\dfrac{13}{7}\left(TM\right)\end{matrix}\right.\)

d, \(\left\{{}\begin{matrix}\sqrt{x+1}-3\sqrt{y-1}=-4\\2\sqrt{x+1}-\sqrt{y-1}=2\end{matrix}\right.\left(x\ge-1,y\ge1\right)\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}2\sqrt{x+1}-6\sqrt{y-1}=-8\\2\sqrt{x+1}-\sqrt{y-1}=2\end{matrix}\right.\)\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}-5\sqrt{y-1}=-10\\2\sqrt{x+1}-6\sqrt{y-1}=2\end{matrix}\right.\)\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\sqrt{y-1}=2\\2\sqrt{x+1}-6\sqrt{y-1}=2\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=3\left(TM\right)\\y=5\left(TM\right)\end{matrix}\right.\)

26 tháng 4 2019

Câu a sai rồi : \(\left\{{}\begin{matrix}x=3\\y=1\end{matrix}\right.\)mới đúng

1. cho pt x2-2(m-2)x-2m=0 với x là ẩn số giá trị của m để pt có 2 nghiệm là 2 số đối nhau là a,0         b, \(\dfrac{-1}{2}\)        c, 2        d, 4 2. biết rằng (x0; y0)là nghiệm của hệ pt \(\left\{{}\begin{matrix}x+2y-3=0\\2x-y-1=0\end{matrix}\right.\) tổng x0 + y0 bằng a,3        b,1               c,0        d, 23. trong △ABC vuông tại A có AC=3; AB=4 khi đó tanB bằng a,\(\dfrac{4}{5}\)      b,\(\dfrac{3}{5}\)             c,\(\dfrac{3}{4}\)       ...
Đọc tiếp

1. cho pt x2-2(m-2)x-2m=0 với x là ẩn số giá trị của m để pt có 2 nghiệm là 2 số đối nhau là 
a,0         b, \(\dfrac{-1}{2}\)        c, 2        d, 4 
2. biết rằng (x0; y0)là nghiệm của hệ pt \(\left\{{}\begin{matrix}x+2y-3=0\\2x-y-1=0\end{matrix}\right.\) tổng x+ ybằng 
a,3        b,1               c,0        d, 2
3. trong △ABC vuông tại A có AC=3; AB=4 khi đó tanB bằng 
a,\(\dfrac{4}{5}\)      b,\(\dfrac{3}{5}\)             c,\(\dfrac{3}{4}\)         d \(\dfrac{4}{3}\)
4. trên đg tròn (O;R) lấy 2 điểm A,B sao cho số đo cung AB lớn hơn bằng \(270^o\) độ dài dây cung là 
a, R\(\sqrt{2}\)   b, R\(\sqrt{3}\)     c, R         d, 2R\(\sqrt{2}\)
5. cho đg tròn (O;3cm) 2 điểm A,B thuộc đường tròn và sđ \(\stackrel\frown{AB}\) = \(60^o\) độ dài cung nhỏ AB là 
a, \(\dfrac{\pi}{2}\) cm  b, \(3\pi\)       c, \(\dfrac{\pi}{3}cm\)    d, \(\pi\)cm
6. giá trị của m để 2 đg thẳng (d): y=xm+6 và (d'): y=3x+2-m song song là 
a, m=-2   b, m=-3      c, m=-4    d, m=1
7. cho hàm số bậc nhất y=ax+b có hệ số góc bằng -1 và tung độ góc bằng 3 giá trị của biểu thức a2+b bằng
a,2        b, 4      c, 9      d, 5
8. cho hệ pt \(\left\{{}\begin{matrix}3x+my=1\\nx+y=3\end{matrix}\right.\) với m,n là tham số biết rằng (x;y)=(1,1) là 1 nghiệm của hệ đã cho giá trị của m+n bằng 
a, -1     b, 3     c, 1     d, 2
9.cho Parabol (P) có pt \(y=\dfrac{x^2}{4}\) vào đường thẳng (d): y=-2x-4
a, (P) cắt (d) tại 2 điểm phân biệt 
b, (P) cắt (d) tại điểm duy nhất (-2;2)
c, (P) ko cắt (d)
d, (P) tiếp xúc với (d), tiếp điểm là (-4;4)
10. tất cả các giá trị của x để \(\sqrt{-2x+6}\) có nghĩa là 
a, x≥3    b, x>3    c, x≤3      d, x<-3

1

Câu 3: C

Câu 4: A
Câu 5: C

Câu 6: m=3

Câu 7: B

Câu 8: D

Câu 9: D

Câu 10: C