K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 3 2017

a) \(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{11}{10}>\dfrac{10}{10}\\\dfrac{10}{10}=\dfrac{7}{7}>\dfrac{6}{7}\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\dfrac{11}{10}>\dfrac{6}{7}\)

b) \(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{2}{7}>\dfrac{0}{7}\\\dfrac{0}{7}=\dfrac{0}{17}>-\dfrac{5}{17}\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\dfrac{2}{7}>\dfrac{-5}{17}\)

c)

\(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{-697}{-313}=\dfrac{697}{313}>\dfrac{0}{313}\\\dfrac{0}{313}=\dfrac{0}{723}>\dfrac{-419}{723}=\dfrac{419}{-723}\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\dfrac{-697}{-313}>\dfrac{419}{-723}\)

7 tháng 3 2017

Mk chỉ cho gợi ý thôi nha.

Cũng không khó lắm nên bạn có thể tự làm mà.

a) So sánh với 1

b) So sánh với 0

c) So sánh với 0

Chúc bạn học tốt!

16 tháng 4 2017

Giải bài 41 trang 24 SGK Toán 6 Tập 2 | Giải toán lớp 6

16 tháng 4 2017

tính chất trên gọi là tính chất bắc cầu, ta so sánh hai phân số với một số (phân số) thứ 3.

Giải bài 41 trang 24 SGK Toán 6 Tập 2 | Giải toán lớp 6

9 tháng 3 2017

a) \(\frac{6}{7}\)\(\frac{11}{10}\)

\(\frac{6}{7}< 1\)

\(\frac{11}{10}>1\)

\(\Rightarrow\frac{6}{7}< 1< \frac{11}{10}\Rightarrow\frac{6}{7}< \frac{11}{10}\)

b) \(\frac{-5}{17}\)\(\frac{2}{7}\)

\(\frac{-5}{17}< 0\)

\(\frac{2}{7}>0\)

\(\Rightarrow\frac{-5}{17}< 0< \frac{2}{7}\)\(\Rightarrow\frac{-5}{17}< \frac{2}{7}\)

c) \(\frac{419}{-723}\)\(\frac{-697}{-313}\)

\(\frac{419}{-724}< 0\)

\(\frac{-697}{-313}>0\)

\(\Rightarrow\frac{419}{-724}< 0< \frac{-697}{-313}\Rightarrow\frac{419}{-723}< \frac{-697}{-313}\)

a: \(\dfrac{-7}{6}=\dfrac{-7\cdot3}{6\cdot3}=\dfrac{-21}{18}\)

\(\dfrac{-11}{9}=\dfrac{-11\cdot2}{9\cdot2}=\dfrac{-22}{18}\)

mà -21>-22

nên \(-\dfrac{7}{6}>-\dfrac{11}{9}\)

b: \(\dfrac{5}{-7}=\dfrac{-5}{7}=\dfrac{-5\cdot5}{7\cdot5}=\dfrac{-25}{35}\)

\(\dfrac{-4}{5}=\dfrac{-4\cdot7}{5\cdot7}=\dfrac{-28}{35}\)

mà -25>-28

nên \(\dfrac{5}{-7}>\dfrac{-4}{5}\)

c: \(\dfrac{-8}{7}< -1\)

\(-1< -\dfrac{2}{5}\)

Do đó: \(-\dfrac{8}{7}< -\dfrac{2}{5}\)

d: \(-\dfrac{2}{5}< 0\)

\(0< \dfrac{1}{3}\)

Do đó: \(-\dfrac{2}{5}< \dfrac{1}{3}\)

23 tháng 2 2018

6/7<1 và 11/10>1 => 6/7<11/10

(-5)/17<0 và 2/7>0 => (-5)/17<2/7

419/(-723)<0 và -697/-313>0 => 419/-723< -697/-313

19 tháng 1 2022

2/

a/ \(\dfrac{7}{10}=\dfrac{7.15}{10.15}=\dfrac{105}{150}\)

\(\dfrac{11}{15}=\dfrac{11.10}{15.10}=\dfrac{110}{150}\)

-Vì \(\dfrac{105}{150}< \dfrac{110}{150}\)(105<110)nên \(\dfrac{7}{10}< \dfrac{11}{15}\)

b/ \(\dfrac{-1}{8}=\dfrac{-1.3}{8.3}=\dfrac{-3}{24}\)

-Vì \(\dfrac{-3}{24}>\dfrac{-5}{24}\left(-3>-5\right)\)nên\(\dfrac{-1}{8}>\dfrac{-5}{24}\)

c/\(\dfrac{25}{100}=\dfrac{25:25}{100:25}=\dfrac{1}{4}\)

\(\dfrac{10}{40}=\dfrac{10:10}{40:10}=\dfrac{1}{4}\)

-Vì \(\dfrac{1}{4}=\dfrac{1}{4}\)nên\(\dfrac{25}{100}=\dfrac{10}{40}\)

19 tháng 1 2022

a/ \(\dfrac{7}{10}< \dfrac{11}{15}\)

c/ \(\dfrac{25}{100}=\dfrac{10}{40}\)

17 tháng 4 2017

\(A=11\dfrac{3}{13}-\left(2\dfrac{4}{7}+5\dfrac{3}{13}\right)\)

\(A=11\dfrac{3}{13}-5\dfrac{3}{13}-2\dfrac{4}{7}\)

\(A=6-2\dfrac{4}{7}\)

\(A=5\dfrac{7}{7}-2\dfrac{4}{7}\)

\(A=3\dfrac{3}{7}\)

\(B=\left(6\dfrac{4}{9}+3\dfrac{7}{11}\right)-4\dfrac{4}{9}\)

\(B=\left(6\dfrac{4}{9}-4\dfrac{4}{9}\right)+3\dfrac{7}{11}\)

\(B=2+3\dfrac{7}{11}\)

\(B=5\dfrac{7}{11}\)

\(C=\dfrac{-5}{7}.\dfrac{2}{11}+\dfrac{-5}{7}-\dfrac{9}{11}+1\dfrac{5}{7}\)

\(C=\dfrac{-5}{7}.\left(\dfrac{2}{11}+1\right)-\dfrac{9}{11}+1\dfrac{5}{7}\)

\(C=\dfrac{-5}{7}.\dfrac{13}{11}-\dfrac{9}{11}+1\dfrac{5}{7}\)

\(C=\dfrac{-65}{77}-\dfrac{9}{11}+1\dfrac{5}{7}\)

\(C=\dfrac{4}{11}+1\dfrac{5}{7}\)

\(C=\dfrac{160}{11}\)

\(D=0,7.2\dfrac{2}{3}.20.0,375.\dfrac{5}{28}\)

\(D=\dfrac{7}{10}.\dfrac{8}{3}.20.\dfrac{375}{1000}.\dfrac{5}{28}\)

\(D=\dfrac{7}{28}=\dfrac{5}{2}\)

\(E=\left(-6,17+3\dfrac{5}{9}-2\dfrac{36}{97}\right)\left(\dfrac{1}{3}-0,25-\dfrac{1}{12}\right)\)

\(E=\left(-6,17+3\dfrac{5}{9}-2\dfrac{36}{97}\right)\left(\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{4}-\dfrac{1}{12}\right)\)

\(E=\left(-6,17+3\dfrac{5}{9}-2\dfrac{36}{97}\right)\left(\dfrac{1}{12}-\dfrac{1}{12}\right)\)

\(E=\left(-6,17+3\dfrac{5}{9}-2\dfrac{36}{97}\right).0\)

\(\Rightarrow E=0\)

16 tháng 5 2017

a)-5/7

b)-8/11

c)9/18 = 1/2

d)0

3 tháng 5 2018

Giải sách bà i tập Toán 6 | Giải bà i tập Sách bà i tập Toán 6

a: \(\dfrac{5}{7}=\dfrac{5\cdot11}{7\cdot11}=\dfrac{55}{77}\)

\(\dfrac{9}{11}=\dfrac{9\cdot7}{11\cdot7}=\dfrac{63}{77}\)

b: \(\dfrac{36}{42}=\dfrac{6}{7}=\dfrac{6\cdot9}{7\cdot9}=\dfrac{54}{63}\)

\(-\dfrac{12}{54}=\dfrac{-2}{9}=\dfrac{-2\cdot7}{9\cdot7}=-\dfrac{14}{63}\)

c: \(\dfrac{-11}{30}=\dfrac{-11\cdot4}{30\cdot4}=\dfrac{-44}{120}\)

\(\dfrac{-17}{-40}=\dfrac{17}{40}=\dfrac{17\cdot3}{40\cdot3}=\dfrac{51}{120}\)

d: \(\dfrac{36}{42}=\dfrac{6}{7}=\dfrac{6\cdot3}{7\cdot3}=\dfrac{18}{21}\)

\(\dfrac{-12}{36}=\dfrac{-1}{3}=\dfrac{-1\cdot7}{3\cdot7}=\dfrac{-7}{21}\)

5 tháng 5 2018

Giải sách bà i tập Toán 6 | Giải bà i tập Sách bà i tập Toán 6