K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 10 2017

Chọn O chùng A mốc thời gian là lúc 2 xe cùng xuất phát chiều dương từ A đến B

Phương trình chuyển động của xe đi từ A là

Xa=1/2.2.t2=t2

Phương trình chuyển động của xe đi từ B là

Xb=100-10.t-1/2.4.t2=100-10t-2t2

2 xe gặp nhau khi Xa=Xb hay t2=100-10t-2t2

=>t=4,34s

Vị trí 2 xe gặp nhau cách mốc một khoảng là Xa=18,83m

17 tháng 10 2017

trên một đoạn thẳng AB=100(m). Cùng lúc vật 1 bắt đầu chuyển động từ điểm A đến B với gia tốc 2(m/s2). Vât 2 xuất phát từ điểm B với tốc độ 10(m/s) chuyển động thẳng nhanh dần đều với gia tốc 4 (m/s2) để đến A. Xác định vị trí gặp nhau của 2 vật ? vẽ đồ thị các phương trình vận tốc ?

Trả lời :

ta có :

phương trình chuyển động của xe đi từ A là :

Xa= 1/2.2.t2 = t2

Phương trinhc huyển động của xe đi từ B là :

Xb = 100 - 10.t -1/2 .4.t2 = 100 - 10t -2t2

=> t = 4,34s

Vị trí của 2 xe gặp nhau cách mốc một khoảng là Xa = 18,83m

1/ Một xe chuyển động thẳng có vận tốc trung bình 18km/h trên ¼ quãng đường đầu và 54km/h trên ¾ đoạn đường còn lại. Vận tốc trung bình của xe trên cả quãng đường là : A. 24km/h B. 36km/h C. 42 km/h D. 72 km/h 2/ Có thể phát biểu như thế nào về vận tốc tức thời? A. Vectơ vận tốc ( tức thời) cho biết hướng chuyển động B. Nếu v > 0 thì vật chuyển động theo chiều dương C. Nếu v < 0 thì vật chđ...
Đọc tiếp

1/ Một xe chuyển động thẳng có vận tốc trung bình 18km/h trên ¼ quãng đường đầu và 54km/h trên ¾ đoạn đường còn lại. Vận tốc trung bình của xe trên cả quãng đường là :

A. 24km/h

B. 36km/h

C. 42 km/h

D. 72 km/h

2/ Có thể phát biểu như thế nào về vận tốc tức thời?

A. Vectơ vận tốc ( tức thời) cho biết hướng chuyển động

B. Nếu v > 0 thì vật chuyển động theo chiều dương

C. Nếu v < 0 thì vật chđ ngược chiều dương

D. Cả 3 đều đúng

3/ Hai vật cùng chuyển động đều trên 1 đường thẳng. Vật thứ 1 đi từ A-->B trong 8s. Vật thứ 2 cũng xuất phát từ A cùng lúc với vật thứ 1 nhưng đến B chậm hơn 2s. Biết AB = 32m. Tính vận tốc của các vật. Khi vật thứ nhất đến B thì vật thứ 2 đi đc quãng đường bao nhiêu?

A. V1 = 4m/s ; V2 = 3,2 m/s ; s= 25,6 m

B. V1 = 4m/s; V2= 3,2m/s ; s = 256m

C. V1 = 3,2 m/s ; V2 = 4m/s ; s= 25,6m

D. V1 = 4m/s ; V2 = 3,2 m/s ; s= 26,5 m

1
28 tháng 9 2018

1.B

2.D

3.A

11 tháng 10 2018

mấy bài CĐ tròn biến đổi đều làm sao z

20 tháng 10 2018

gốc tại vị trí xuất phát, gốc thời gian lúc xuất phát

chu vi hình tròn C=2\(\pi\).R=8m

x1=x0+vo.t+a.t2.0,5=4t+2t2

x2=x0+v0.t+a.t2.0,5=4t+t2

hai vật gặp nhau lần đầu

x1=x2+8\(\Rightarrow\)t\(\approx\)2,828s

vận tốc hai chất điêm lúc này

v1=v0+a.t\(\approx\)15,31m/s

v2\(\approx\)9,65m/s

thời gian hai vật gặp nhau lần hai

v1.t+a.t2.0,5+v2.t+a.t2.0,5+8

\(\Rightarrow t\approx\)1,1711s

hình như là như thế này

1:Một viên bi khối lượng m1 = 500g đang chuyển động với vận tốc v1 = 4m/s đến chạm vào bi thứ hai đứng yên có khối lượng m2 = 300g.: a. Sau va chạm chúng dính lại. Tìm vận tốc của hai bi sau va chạm. b. bi thứ nhất bị dính lại sàn thì bi thứ hai sẽ chuyển động với vận tốc bao nhiêu? 2.: Hai vật có khối lượng lần lượt là m1=0.3kg và m2=0.2kg chuyển động với vận tốc lần lượt là...
Đọc tiếp

1:Một viên bi khối lượng m1 = 500g đang chuyển động với vận tốc v1 = 4m/s đến chạm vào bi thứ hai đứng yên có khối lượng m2 = 300g.:

a. Sau va chạm chúng dính lại. Tìm vận tốc của hai bi sau va chạm.

b. bi thứ nhất bị dính lại sàn thì bi thứ hai sẽ chuyển động với vận tốc bao nhiêu?

2.: Hai vật có khối lượng lần lượt là m1=0.3kg và m2=0.2kg chuyển động với vận tốc lần lượt là v1=10m/s,v2=20m/s.Tìm véc tơ động lượng trong các trường hợp sau:

a. vận tốc hai vật cùng phương cùng chiều

b. vận tốc của hai vật cùng phương ngược chiều

c. vận tốc vuông góc nhau

d.vận tốc hợp nhau một góc 600

3: Vật m1 =0.5kg chuyển động với vận tốc 6m/s đến va chạm vào vật m2 dang đứng yên. sau va chạm hai vật cùng chuyển động theo hướng cũ với vân tốc lần lượt là 1m/s và 3m/s. Tìm khối lượng của m2. ĐS: 5/6 kg

4. Một vật có khối lượng 1kg được ném thẳng đứng lên cao với vận tốc v0=10m/s.Tìm độ biến thiên động lượng sau khi ném 0.5s? (lấy g =10m/s2)

2
2 tháng 3 2020

1/Vận tốc của hai bi sau va chạm là :

Áp dụng định luật bảo toàn động lượng đối với hệ vật trước và sau khi va chạm ta có:

\(m_1v_1=\left(m_1+m_2v\right)\Rightarrow v=\frac{m_1v_2}{m_1+m_2}=\frac{500.4}{500+300}=2,5m\text{/}s\)

2 tháng 3 2020

cảm ơn

22 tháng 10 2017

Chọn trục toạ độ trùng vs chiều cđ, chiều dương là từ A đến B ,mốc tại A , mốc thời gian là kể từ khi xuất phát

ptr chuyển động của 2 vật là

_vật thứ nhất : x1=v1.t=10t (m)

_vật thứ 2 : x2=100-v2.t=100-5t (m)

Để 2 vật cách nhau 25m

<=>x2-x1=25

<=>100-5t-10t=25

<=>15t=75

=>t=5 (s)

có j ko hỉu bạn cứ hs ak

Giải hộ mình với, chi tiết, dễ hiểu , mình cần gấp Bài 1 : Một vật m =500g trượt không ma sát từ đỉnh một dốc nghiêng α=300 xuống chân dốc. Cơ năng của vật trên dốc là 50J . Cho g= 10m/s2. a)Hỏi chiều dài của dốc là bao nhiêu ? b)Tính vận tốc của vật khi đến chân dốc c) Đến chân dốc vật tiếp tục chuyển động trên một mặt phẳng ngang với hệ số ma sát 0,1 .Tính quãng đường vật đi được trên...
Đọc tiếp

Giải hộ mình với, chi tiết, dễ hiểu , mình cần gấp

Bài 1 : Một vật m =500g trượt không ma sát từ đỉnh một dốc nghiêng α=300 xuống chân dốc. Cơ năng của vật trên dốc là 50J . Cho g= 10m/s2.

a)Hỏi chiều dài của dốc là bao nhiêu ?

b)Tính vận tốc của vật khi đến chân dốc

c) Đến chân dốc vật tiếp tục chuyển động trên một mặt phẳng ngang với hệ số ma sát 0,1 .Tính quãng đường vật đi được trên mặt phẳng ngang

Bài 2: Từ 1 tháp cao 40m người ta ném 1 vật có m=1000g lên cao theo phương thẳng đứng với vận tốc ban đầu v0=20m/s . Bỏ qua sức cản KK .Lấy g=10m/s2.

a)Tính động năng, thế năng, cơ năng của vật tại vị trí ném vật ?

b)Tính độ cao cực đại mà vật đạt được

Bài 3: Một vật được ném thẳng đứng lên trên với v0= 6m/s từ mặt đất. Bỏ qua lực cản lấy g=10m/s2. Tính

a) Độ cao cực đại mà vật đạt được

b)Độ cao h1 của vật khi động năng = thế năng

c) Độ cao h2 của vật khi động năng = 2 lần thế năng

Bài 4: Một vật có khối lượng m chuyển động với vận tốc v1=3m/s đến va chạm với 1 một có khối lượng 2m đang đứng yên . Sau va chạm 2 vật dính vào nhau và dừng chuyển động với vận tốc = bao nhiêu ?

Bài 5 : Một vật rơi từ độ cao 120m .Tìm độ cao mà ở đó có động năng = 2 thế năng của vật ? Lấy g=10m/s2 .Bỏ qua lực cản

1
17 tháng 3 2020

Bài 4 các bạn sửa chữ dừng thành chữ cùng nha

28 tháng 4 2018

Câu 22: Một hệ gồm hai vật: vật thứ nhất có khối lượng m 1 =3kg, chuyển động với vận tốc v 1 =4m/s, vật thứ hai có khối lượng m 2 =2kg chuyển động với vận tốc v 2 =8m/s theo hướng vuông góc với hướng chuyển động của vật thứ nhất. Động lượng của hệ có độ lớn là A. 400kgm/s. B. 28kgm/s. C. 20kgm/s. D. 4kgm/s. Câu 39. Hai viên bi có khối lượng m 1 = 50g và m 2 = 80g đang chuyển động ngược chiều...
Đọc tiếp

Câu 22: Một hệ gồm hai vật: vật thứ nhất có khối lượng m 1 =3kg, chuyển động với vận tốc v 1 =4m/s,
vật thứ hai có khối lượng m 2 =2kg chuyển động với vận tốc v 2 =8m/s theo hướng vuông góc với
hướng chuyển động của vật thứ nhất. Động lượng của hệ có độ lớn là
A. 400kgm/s. B. 28kgm/s. C. 20kgm/s. D. 4kgm/s.

Câu 39. Hai viên bi có khối lượng m 1 = 50g và m 2 = 80g đang chuyển động ngược chiều nhau
và va chạm nhau. Muốn sau va chạm m 2 đứng yên còn m 1 chuyển động theo chiều ngược lại với
vận tốc như cũ thì vận tốc của m 2 trước va chạm bằng bao nhiêu? Cho biết v 1 = 2m/s.
A. 1 m/s. B. 2,5 m/s. C. 3 m/s. D. 2 m/s.
Câu 40. Một vật m trượt không vận tốc ban đầu từ đỉnh xuống chân một mặt phẳng nghiêng có
chiều dài 5m, và nghiêng một góc 30 0 so với mặt phẳng ngang. Lực ma sát giữa vật và mặt phẳng
nghiêng có độ lớn bằng một phần tư trọng lượng của vật. Lấy g=10m/s 2 . Vận tốc của vật ở chân mặt
phẳng nghiêng có độ lớn là
A. 4.5m/s. B. 5m/s. C. 3,25m/s. D. 4m/s.

1
5 tháng 3 2020

22/Động lượng của hệ có độ lớn là :

\(\Delta p=\sqrt{p_1^2+p_2^2}=\sqrt{\left(3.4\right)^2+\left(2.8\right)^2}\)

\(=20kgm\text{/}s\)

Vậy ta chọn C

39/Theo bảo toàn động lượng ta có:

\(m_1v_1-m_2v_2=-m_1+0\)

\(50.2-80.v_2=-50.2\Rightarrow v_2=2,5m\text{/}s\)

Vậy ta chọn B