K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 12 2018

Chọn đáp án C

Phát biểu: “Độ lớn của hợp lực luôn bằng tổng độ lớn của các lực thành phần” là sai. Vì:

Hợp lực của nhiều lực được xác định theo qui tắc của hình bình hành, chỉ có trường hợp các lực thành phần đều cùng phương, cùng chiều với nhau thì C mới xảy ra.

12 tháng 11 2023

Câu 11: Điều nào sau đây là sai khi nói về phép phân tích lực 

A. phép phân tích lực tuân theo quy tắc hình bình hành 

B. phép phân tích lực là phép thay thế một lực bằng hai hay nhiều lực thành phần 

C. phép phân tích lực là phép thay thế một lực bằng hai hay nhiều lực thành phần gây ra tác dụng giống nó

D. phép phân tích ực là phép làm ngược lại với phép tổng hợp lực

12 tháng 11 2023

Keg : D

Phân tích lực là thay thế một lực bằng hai hay nhiều lực có tác dụng giống hệt như lực đó.

Các lực thay thế gọi là các lực thành phần.

16 tháng 9 2021

C

16 tháng 9 2021

giải thíchbatngo

NG
11 tháng 11 2023

Câu 3: chỉ ra kết luận sai trong các kết luận sau 

A. Lực là đại lượng vecto

B. có thể tổng hợp các lực đồng quy theo quy tắc hình bình hành

C. Lực là yếu tố cần thiết để duy trì chuyển động của vật

D. lực là tác dụng lên vật thì vận tốc của vật bị thay đổi

13 tháng 11 2021

Chỉ ra kết luận sai trong các kết luận sau:  

A. Lực là nguyên nhân làm cho vật chuyển động hoặc bị biến dạng.

B. Lực là đại lượng vectơ.

C. Lực tác dụng lên vật gây ra gia tốc cho vật.

D. Có thể tổng hợp các lực đồng quy theo quy tắc hình bình hành.

26 tháng 11 2016

b

18 tháng 12 2021

A

1 tháng 12 2017

Đáp án C

8 tháng 6 2017

Chọn C

Phát biểu: “Độ lớn của hợp lực luôn bằng tổng độ lớn của các lực thành phần” là sai. Vì:

Hợp lực của nhiều lực được xác định theo qui tắc của hình bình hành, chỉ có trường hợp các lực thành phần đều cùng phương, cùng chiều với nhau thì C mới xảy ra.

29 tháng 11 2023

Câu trả lời sai là C. Lực và phản lực không cân bằng nhau (vì chúng đặt vào 2 vật khác nhau). Thực tế, lực và phản lực luôn cân bằng nhau và có cùng độ lớn nhưng ngược chiều. Điều này được biểu thị bởi Định luật III của Newton, còn được gọi là Định luật hành động-phản ứng. Theo đó, mỗi lực tác động lên một vật đều có một lực phản ứng tương ứng, có cùng độ lớn nhưng ngược chiều, tác động trực tiếp lên vật tác động.