K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Xứ Huế vốn nổi tiếng với các điệu hò, hò khi đánh cá trên sông ngòi, biển cả, hò lúc cấy cày, gặt hái, trồng cây, chăn tằm. Mỗi câu hò Huế dù ngắn hay dài đều được gửi gắm ít ra một ý tình trọn vẹn. Từ ngữ địa phương được dùng nhuần nhuyễn và phổ biến, nhất là trong các câu hò đối đáp tri thức, ngôn ngữ được thể hiện thật tài ba, phong phú. Chèo cạn, bài thai, hò đưa linh buồn bã, hò giã gạo, ru...
Đọc tiếp

Xứ Huế vốn nổi tiếng với các điệu hò, hò khi đánh cá trên sông ngòi, biển cả, hò lúc cấy cày, gặt hái, trồng cây, chăn tằm. Mỗi câu hò Huế dù ngắn hay dài đều được gửi gắm ít ra một ý tình trọn vẹn. Từ ngữ địa phương được dùng nhuần nhuyễn và phổ biến, nhất là trong các câu hò đối đáp tri thức, ngôn ngữ được thể hiện thật tài ba, phong phú. Chèo cạn, bài thai, hò đưa linh buồn bã, hò giã gạo, ru em, giã vôi, giã điệp, bài chòi, bài tiệm, nàng vung[1] náo nức nồng hậu tình người. Hò lơ, hò ô, xay lúa, hò nện[2] gần gũi với dân ca Nghệ Tĩnh. Hò Huế thể hiện lòng khao khát, nỗi mong chờ hoài vọng[3] thiết tha của tâm hồn Huế. 

1.ghi lại một câu bị động có trong đoạn.Nêu rõ công dụng?

2.Cho biết công dụng của dấu phẩy và dấu chấm phẩy

0
Bài 2: Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi: ​Xứ Huế vốn nổi tiếng với các điệu hò, hò khi đánh cá trên sông ngòi, biển cả, hò lúc cấy cày, gặt hái, trồng cây, chăn tằm. Mỗi câu hò Huế dù ngắn hay dài đều được gửi gắm ít ra một ý tình trọn vẹn. Từ ngữ địa phương được dùng nhuần nhuyễn và phổ biến, nhất là trong các câu hò đối đáp tri thức, ngôn ngữ được thể...
Đọc tiếp

Bài 2: Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi: ​Xứ Huế vốn nổi tiếng với các điệu hò, hò khi đánh cá trên sông ngòi, biển cả, hò lúc cấy cày, gặt hái, trồng cây, chăn tằm. Mỗi câu hò Huế dù ngắn hay dài đều được gửi gắm ít ra một ý tình trọn vẹn. Từ ngữ địa phương được dùng nhuần nhuyễn và phổ biến, nhất là trong các câu hò đối đáp tri thức, ngôn ngữ được thể hiện thật tài ba, phong phú. Chèo cạn, bài thai, hò đưa linh buồn bã, hò giã gạo, ru em, giã vôi, giã điệp, bài chòi, bài tiệm, nàng vung náo nức nồng hậu tình người. Hò lơ, hò ô, xay lúa, hò nện gần gũi với dân ca Nghệ Tĩnh. Hò Huế thể hiện lòng khao khát, nỗi mong chờ hoài vọng thiết tha của tâm hồn Huế. Ngoài ra còn có các điệu lí như: lí con sáo, lí hoài xuân, lí hoài nam... Câu 1: Đoạn văn trên nằm trong văn bản nào? Hãy nêu rõ tên tác giả. Câu 2: Ca Huế rất đa dạng. Theo em sự đa dạng và phong phú ấy được thể hiện qua những điểm nào? Các làn điệu dân ca Huế nói lên những tình cảm nào của con người. Câu 3: Chỉ ra biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong đoạn văn trên? Nêu tác dụng? Câu 4: Qua văn bản trên, em thấy tác giả là người như thế nào?

1
26 tháng 7 2021

lần sau nhớ trình bày câu hỏi sao cho cẩn thận nhé 

Câu 1 : Đoạn văn trên nằm trong văn bản Ca Huế trên sông Hương  

Hà Ánh Minh là tác giả

Câu 2 : Ca  Huế rất đa dạng. Theo em sự đa dạng và phong phú ấy được thể hiện qua những điểm :

+ Thể hiện qua điểm có nhiều nhạc cụ như đàn nguyệt, sáo, tì bà

+thể hiện qua những từ ngữ địa phương được sử dụng nhuần nhuyễn

+Các điệu hò vô cùng đa dạng và phong với với nhiều bài ca hay và nổi bật.

Các làn điệu dân ca Huế đã nói lên tình cảm của con người là thể hiện lòng khao khát, nỗi mong chờ hoài vọng của người dân Huế về các làn điệu dân ca độc đáo đó.

Câu 3 : 

BPTT : liệt kê

tác dụng : Phép liệt kê không chỉ cho người đọc thấy sự phong phú của nghệ thuật ca Huế mà còn thấy sự phong phú của tâm hồn người Huế.

Câu 4 :

Qua văn bản trên, em thấy tác giả là một người rất yêu thích quan sát và nghe Ca Huế , Nhờ có sự yêu thích đó mà tác giả có thể quan sát và miêu tả Ca Huế một cách cẩn thận và chi tiết nhất

 

26 tháng 7 2021

Cảm ơn nha!!

Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi: Xứ Huế vốn nổi tiếng với các điệu hò, hò khi đánh cá trên sông ngòi, biển cả, hò lúc cấy cày, gặt hái, trồng cây, chăn tằm. Mỗi câu hò Huế dù ngắn hay dài đều được gửi gắm ít ra một ý tình trọn vẹn. Từ ngữ địa phương được dùng nhuần nhuyễn và phổ biến, nhất là trong các câu hò đối đáp tri thức, ngôn ngữ được thể hiện thật tài ba, phong phú. Chèo cạn,...
Đọc tiếp

Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi: Xứ Huế vốn nổi tiếng với các điệu hò, hò khi đánh cá trên sông ngòi, biển cả, hò lúc cấy cày, gặt hái, trồng cây, chăn tằm. Mỗi câu hò Huế dù ngắn hay dài đều được gửi gắm ít ra một ý tình trọn vẹn. Từ ngữ địa phương được dùng nhuần nhuyễn và phổ biến, nhất là trong các câu hò đối đáp tri thức, ngôn ngữ được thể hiện thật tài ba, phong phú. Chèo cạn, bài thai, hò đưa linh buồn bã, hò giã gạo, ru em, giã vôi, giã điệp, bài chòi, bài tiệm, nàng vung náo nức nồng hậu tình người. Hò lơ, hò ô, xay lúa, hò nện gần gũi với dân ca Nghệ Tĩnh. Hò Huế thể hiện lòng khao khát, nỗi mong chờ hoài vọng thiết tha của tâm hồn Huế.” Đoạn văn trên trích từ văn bản nào?Phương thức biểu đạt của đoạn văn trên? Trong câu văn sau tác giả đã sử dụng biện pháp tu từ gì?Tác dụng của biện pháp đó? “ Chèo cạn, bài thai, hò đưa linh buồn bã, hò giã gạo, ru em, giã vôi, giã điệp, bài chòi, bài tiệm, nàng vung náo nức nồng hậu tình người.” Khái quát nội dung chính đoạn văn trên bằng một câu văn

0
Mùa xuân của tôi-mùa xuân Bắc Việt, mùa xuân của Hà Nội-là mùa xuân có mưa riêu riều, gió lành lạnh, có tiếng nhạn kêu trong đêm xanh, có tiếng trống chào vọng lại từ những thôn xóm xa xa, cỏ câu hát huế tỉnh của cô gái đẹp như thơ mộng..... Mùa xuân của tôi-mùa xuân Bắc Việt, mùa xuân của Hà Nội-là mùa xuân có mưa riêu riều, gió lành lạnh, có tiếng nhạn kêu trong đêm xanh, có tiếng trống chào vọng lại từ những thôn...
Đọc tiếp

Mùa xuân của tôi-mùa xuân Bắc Việt, mùa xuân của Hà Nội-là mùa xuân có mưa riêu riều, gió lành lạnh, có tiếng nhạn kêu trong đêm xanh, có tiếng trống chào vọng lại từ những thôn xóm xa xa, cỏ câu hát huế tỉnh của cô gái đẹp như thơ mộng

..... Mùa xuân của tôi-mùa xuân Bắc Việt, mùa xuân của Hà Nội-là mùa xuân có mưa riêu riều, gió lành lạnh, có tiếng nhạn kêu trong đêm xanh, có tiếng trống chào vọng lại từ những thôn xóm xa xa, cỏ câu hát huế tỉnh của cô gái đẹp như thơ mộng l - l Đẹp quả đi, mùa xuân ơi- mùa xuân của Hà Nội thân yêu, của Bắc Việt thường mền, nhưng tôi yêu mùa xuân nhất là khoảng sau ngày rằm tháng giềng. Tết hết mà chưa hết hắn, đào phai nhưng như văn còn phong, có không xanh tướt như cuối đông, đầu giêng, nhưng trải lại, lại nức một mùi hương man mốc, (Ngữ văn 7, tập một)
Câu 1: Đoạn trích trên trong văn bản nào? Tác giả là ai". Đoạn trích trên được viết theo phương thức biểu đạt nào?
Câu 2:
a. Cho biết đoạn trích trên tác giả sử dụng ngôi thứ mấy?
 b. Tác già sử dụng biện pháp nghệ thuật nào trong đoạn trích trên?
Câu 3: Trong câu văn: “Đảo hơi phú nhưng nhụy vẫn còn phong..”, từ "phong” có nghĩa là gi?

1
17 tháng 12 2021

1. ''Mùa xuân của tôi'' của Vũ Bằng. PTBĐ của đoạn: Biểu cảm

2. a, Ngôi thứ 1. 

b, BPTT: Điệp ngữ

3. Có nghĩa là bọc kín

 

15 tháng 4 2022

+Các điệu hò khi đánh ca trên sông ngòi,biển cả, hò lúc cấy cày, gặt hái,trồng cây, chăn tằm

=>Sự phong phú các điệu hò khi làm vệc trog lao động

+Chèo cạn,bài thai, hò đưa linh hồn buồn bã,hò giã gạo,ru em,giã vôi,xay lúa,giã điệp,bài chòi,bài tiệm,nàng vung náo nức nồng hậu tình người

=>Nêu lên sự phong phú của nàn điệu ca Huế

+Lí con sáo, lí hoai xuân , lí hoài nam

=>Nêu lên sự phong phú của nàn điệu ca Huế

Đọc đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi bên dưới:“Xứ Huế vốn nổi tiếng với các điệu hò, hò khi đánh cá trên sông ngòi, biển cả, hò lúc cấy cày, gặt hái, trồng cây, chăn tằm. Mỗi câu hò Huế dù ngắn hay dài đều được gửi gắm ít ra một ý tình trọn vẹn. Từ ngữ địa phương được dùng nhuần nhuyễn và phổ biến, nhất là trong các câu hò đối đáp tri thức, ngôn ngữ được thể hiện thật tài ba, phong...
Đọc tiếp

Đọc đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi bên dưới:

“Xứ Huế vốn nổi tiếng với các điệu hò, hò khi đánh cá trên sông ngòi, biển cả, hò lúc cấy cày, gặt hái, trồng cây, chăn tằm. Mỗi câu hò Huế dù ngắn hay dài đều được gửi gắm ít ra một ý tình trọn vẹn. Từ ngữ địa phương được dùng nhuần nhuyễn và phổ biến, nhất là trong các câu hò đối đáp tri thức, ngôn ngữ được thể hiện thật tài ba, phong phú. Chèo cạn, bài thai, hò đưa linh buồn bã, hò giã gạp, ru em, giã vôi, giã điệp, bài chòi, bài tiệm, nàng vung náo nức nồng hậu tình người. Hò lơ, hò ô, xay lúa, hò nện gần gũi với dân ca Nghệ Tĩnh. Hò Huế thể hiện lòng khao khát, nỗi mong chờ hoài vọng thiết tha của tâm hồn Huế. Ngoài ra còn các điệu lí như: lí con sáo, lí hoài xuân, lí hoài nam."    

Từ văn bản của đoạn trích trên, em hãy viết đoạn văn (từ 7- 10 câu) bàn về việc: “Em sẽ làm gì để bảo tồn những di sản văn hóa của dân tộc?”

 

1
20 tháng 3 2022

Em viết theo các ý chị gợi ý nhé:

Nêu lên vấn đề cần bàn (VD: Bảo vệ di sản văn hóa dân tộc là một trong những điều quan trọng nhất hiện nay...)

Khái niệm di sản văn hóa?

Vai trò của di sản văn hóa?

Thực trạng của di sản văn hóa?

Dẫn chứng?

Trái với bảo vệ di sản VH dân tộc?

Bản thân em sẽ làm gì để bảo vệ di sản VH dân tộc?

Kết luận.

Tìm một câu bị động có trong đoạn trích sau và nêu mục đích của câu đó :" Xứ Huế vốn nổi tiếng với các điệu hò , hò khi đánh cá trên sông ngòi , biển cả , hò lúc cấy cày , gặt hái , trồng cây , chăn tằm . Mỗi câu hò huế dù ngắn hay dài đều được gửi gắm ít ra một ý tình trọn vẹn . Từ ngữ địa phương được dùng nhuần nhuyễn và phổ biến , nhất là trong các câu hò đối đáp...
Đọc tiếp

Tìm một câu bị động có trong đoạn trích sau và nêu mục đích của câu đó :

" Xứ Huế vốn nổi tiếng với các điệu hò , hò khi đánh cá trên sông ngòi , biển cả , hò lúc cấy cày , gặt hái , trồng cây , chăn tằm . Mỗi câu hò huế dù ngắn hay dài đều được gửi gắm ít ra một ý tình trọn vẹn . Từ ngữ địa phương được dùng nhuần nhuyễn và phổ biến , nhất là trong các câu hò đối đáp tri thức , ngôn ngữ được thể hiện thật tài ba , phong phú . Chèo cạn , bài thai , hò đưa linh buồn bã , hò giã gạo , ru em , giã vôi , giã điệp , bài chòi , bài tiệm , nàng vung náo nức nồng hậu tình người . Hò lơ , hò ô , xay lúa , hò nện gần gũi với dân ca Nghệ Tĩnh . Hò Huế thể hiện lòng khao khát , nỗi mong chờ hoài vọng thiết tha của tâm hồn Huế . Ngoài ra còn có các điệu lí như : lí con sáo , lí hoài xuân , lí hoài nam . "

1
4 tháng 5 2019

câu bị động: "Từ ngữ địa phương được dùng nhuần nhuyễn... phong phú".

Mục đích: chỉ ra vai trò của từ ngữ địa phương đối với dân ca xứ Huế.

a) Những tiếng gọi "mùa xuân của tôi, mùa xuân Bắc Việt, mùa xuân Hà Nội" trong Mùa xuân của tôi (Vũ Bằng) là:A. Tiếng reo vui bộc lộ tình yêu, niềm tự hào về mùa xuân Bắc Việt trong nỗi nhớ da diết.B. Tiếng gọi ấy vang lên như một lời bày tỏ về nỗi niềm thương nhớ quê hương, yêu thiên nhiên sâu sắc.C. Tiếng gọi ấy vang lên thể hiện niềm hào hứng khi mùa xuân đã về. D. Đó là...
Đọc tiếp

a) Những tiếng gọi "mùa xuân của tôi, mùa xuân Bắc Việt, mùa xuân Hà Nội" trong Mùa xuân của tôi (Vũ Bằng) là:

A. Tiếng reo vui bộc lộ tình yêu, niềm tự hào về mùa xuân Bắc Việt trong nỗi nhớ da diết.

B. Tiếng gọi ấy vang lên như một lời bày tỏ về nỗi niềm thương nhớ quê hương, yêu thiên nhiên sâu sắc.

C. Tiếng gọi ấy vang lên thể hiện niềm hào hứng khi mùa xuân đã về.

D. Đó là tiếng gọi của một con người đang mong đón Tết.

b) Hoàn thành câu văn sau bằng sự cảm nhận của em từ nội dung của văn bản Mùa xuân của tôi (Vũ Bằng):

"Cảnh sắc và ko khí của mùa xuân Hà Nội - đất Bắc hiện lên qua sự quan sát ..................... và một...................tha thiết , nồng nàn . Bên cạnh đó, viết về ko khí sinh hoạt gia đình trước và sau rằm tháng giêng, nhà văn còn muốn chia sẻ một điều thầm kín ....................."

c) Em thích nhất câu văn hoặc đoạn văn nào trong văn bản Mùa xuân của tôi? Hãy lí giải vì sao

 

3
22 tháng 12 2016

a) Những tiếng gọi "mùa xuân của tôi, mùa xuân Bắc Việt, mùa xuân Hà Nội" trong Mùa xuân của tôi (Vũ Bằng) là:

A. Tiếng reo vui bộc lộ tình yêu, niềm tự hào về mùa xuân Bắc Việt trong nỗi nhớ da diết.

B. Tiếng gọi ấy vang lên như một lời bày tỏ về nỗi niềm thương nhớ quê hương, yêu thiên nhiên sâu sắc.

C. Tiếng gọi ấy vang lên thể hiện niềm hào hứng khi mùa xuân đã về.

D. Đó là tiếng gọi của một con người đang mong đón Tết.

b) Hoàn thành câu văn sau bằng sự cảm nhận của em từ nội dung của văn bản Mùa xuân của tôi (Vũ Bằng):

"Cảnh sắc và ko khí của mùa xuân Hà Nội - đất Bắc hiện lên qua sự quan sát ..tinh tế ,sâu sắc... và một...tình yêu...tha thiết , nồng nàn . Bên cạnh đó, viết về ko khí sinh hoạt gia đình trước và sau rằm tháng giêng, nhà văn còn muốn chia sẻ một điều thầm kín ...mong muốn đất nước được hòa bình , thống nhất...''

c) Em thích nhất câu văn hoặc đoạn văn nào trong văn bản Mùa xuân của tôi? Hãy lí giải vì sao

- Em thích nhất : '' Tôi yêu sông xanh... là vì thế ''

Vì thể hiện tình yêu thiên nhiên của tác giả , nơi mà tácgiả sinh ra với bao kỉ niệm và lại có được một mùa xuân tuyệt vời đến thế nên nó làm em thích thú .

hoặc :

- Em thích đoạn : '' Nhan trầm , đèn nến ... mở hội liên hoan ''

Vì nó gợi lên nỗi nhớ quê của người xa sứ lại có sự ấm áp của bầu không khí gia đình , tràn ngập khí xuân , hơi xuân .

 

 

 

22 tháng 12 2016

a) Những tiếng gọi "mùa xuân của tôi, mùa xuân Bắc Việt, mùa xuân Hà Nội" trong Mùa xuân của tôi (Vũ Bằng) là:

A. Tiếng reo vui bộc lộ tình yêu, niềm tự hào về mùa xuân Bắc Việt trong nỗi nhớ da diết.

b)"Cảnh sắc và ko khí của mùa xuân Hà Nội - đất Bắc hiện lên qua sự quan sát ...tinh tế....và một...tình yêu...tha thiết , nồng nàn . Bên cạnh đó, viết về ko khí sinh hoạt gia đình trước và sau rằm tháng giêng, nhà văn còn muốn chia sẻ một điều thầm kín .....mong muốn đất nước hòa bình thống nhất....."

c) Em thích đoạn : " Mùa xuân của tôi -> như thơ mộng " bởi vì Từ những câu văn đầu tiên, tác giả đã vẽ nên đặc trưng của thời tiết và khí xuân miền Bắc với “mưa rêu rêu gió lành lạnh” không nơi nào có được. Chính đặc trưng này làm nền tảng để tác giả có thể vẽ thêm nhiều vẻ đẹp khác nhau nữa. Những thanh âm như tiếng nhạn kêu, câu hát huê tình quyện với sự ấm áp của nhang trầm, của không khí đoàn tụ gia đình khiến tác giả thổn thức nhớ thương. Có lẽ chính những điều ấm áp và bình dị đó khiến tác giả không nguôi khi nhớ về.