K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 3 2016

câu 1: theo thứ tự của bạn: +,-,x,-,+
câu 2: (+,+,+)x0=0 > 3+2=5+8=13+5=18

17 tháng 3 2016

1) ( 3 + 4 - 5 ) x 4 - 6 + 1 = 3

2) ( 5 + 2 + 1 ) x 0 + 3 + 2 + 8 + 5 = 18 

21 tháng 5 2016

Giải:

a) Giữa số 1 và số 2 chỉ có thể điền dấu + hoặc dấu x.
- Nếu điền dấu x vào giữa số 1 và số 2 thì giữa số 2 và số 3 cũng phải điền dấu + hoặc x. Như thế kết quả lớn hơn 1. Vậy giữa số 1 và số 2 phải điền dấu + : 1 + 2 = 3.
- Để được kết quả bằng 1 thì giữa số 2 và số 3 ta điền dấu : (chia).
Ta điền như sau:
(1 + 2) : 3 = 1.
b) Có nhiều cách điền, chẳng hạn:
1 x 2 + 3 - 4 = 1
1 x (2 + 3 - 4) = 1
1 : (2 + 3 - 4) = 1
c) ((1 + 2) : 3 + 4) : 5 = 1
d) Sử dụng kết quả của câu b, ta có thể điền như sau:
(1 x 2 + 3 - 4 + 5) : 6 = 1
(1 x (2 + 3 - 4) + 5) : 6 = 1
(1: (2 + 3 - 4 ) + 5) : 6 = 1
e) (((1 + 2) : 3 + 4) : 5 + 6) : 7 = 1
f) Sử dụng kết quả của câu d, ta có thể điên như sau:
((1 x 2 + 3 - 4 + 5) : 6 + 7) : 8 = 1
((1 x (2 + 3 - 4) + 5) : 6 + 7) : 8 = 1
((1 : (2 + 3 - 4) + 5) : 6 + 7) : 8 = 1
g) 1 + 2 + 3 + 4 + 5 - 6 - 7 + 8 - 9 = 1
((((1 + 2) : 3 + 4) : 5 + 6) : 7 + 8) : 9 = 1
Ví dụ 2: Hãy điền thêm dấu phép tính vào dãy số sau:
6   6   6   6   6
để được biểu thức có giá trị lần lượt bằng 0 ; 1; 2 ; 3  ; 4 ; 5 và 6.
Giải
- Biểu thức có giá trị bằng 0, chẳng hạn:
(6 - 6) x (6 + 6 + 6) = 0
(6 - 6) : (6 + 6 + 6) = 0
- Biểu thức có giá trị bằng 1, chẳng hạn:
6 + 6 - 66 : 6 = 1
6 - (66 : 6 - 6) =  1
- Biểu thức có giá trị bằng 2, chẳng hạn:
(6 + 6) : 6 x 6 : 6 = 2
(6 + 6) : 6 + 6 - 6 = 2
- Biểu thức có giá trị bằng 3, chẳng hạn:
(6 + 6) : 6 + 6 : 6 = 3
6 : 6 + (6 + 6) : 6 = 3
- Biểu thức có giá trị bằng 4, chẳng hạn:
6 - (6 : 6 + 6 : 6) = 4
(6 + 6 + 6 + 6) : 6 = 4
- Biểu thức có giá trị bằng 5, chẳng hạn:
6 - 6 : 6 x 6 : 6 = 5
6 - 6 x 6 : 6 : 6 = 5
- Biểu thức có giá trị bằng 6, như:
6 - 6 + 6 - 6 + 6 = 6
6 + 6 - 6 + 6 - 6 = 6.

21 tháng 5 2016

Giải:

a) Giữa số 1 và số 2 chỉ có thể điền dấu + hoặc dấu x.
- Nếu điền dấu x vào giữa số 1 và số 2 thì giữa số 2 và số 3 cũng phải điền dấu + hoặc x. Như thế kết quả lớn hơn 1. Vậy giữa số 1 và số 2 phải điền dấu + : 1 + 2 = 3.
- Để được kết quả bằng 1 thì giữa số 2 và số 3 ta điền dấu : (chia).
Ta điền như sau:
(1 + 2) : 3 = 1.
b) Có nhiều cách điền, chẳng hạn:
1 x 2 + 3 - 4 = 1
1 x (2 + 3 - 4) = 1
1 : (2 + 3 - 4) = 1
c) ((1 + 2) : 3 + 4) : 5 = 1
d) Sử dụng kết quả của câu b, ta có thể điền như sau:
(1 x 2 + 3 - 4 + 5) : 6 = 1
(1 x (2 + 3 - 4) + 5) : 6 = 1
(1: (2 + 3 - 4 ) + 5) : 6 = 1
e) (((1 + 2) : 3 + 4) : 5 + 6) : 7 = 1
f) Sử dụng kết quả của câu d, ta có thể điên như sau:
((1 x 2 + 3 - 4 + 5) : 6 + 7) : 8 = 1
((1 x (2 + 3 - 4) + 5) : 6 + 7) : 8 = 1
((1 : (2 + 3 - 4) + 5) : 6 + 7) : 8 = 1
g) 1 + 2 + 3 + 4 + 5 - 6 - 7 + 8 - 9 = 1
((((1 + 2) : 3 + 4) : 5 + 6) : 7 + 8) : 9 = 1
Ví dụ 2: Hãy điền thêm dấu phép tính vào dãy số sau:
6   6   6   6   6
để được biểu thức có giá trị lần lượt bằng 0 ; 1; 2 ; 3  ; 4 ; 5 và 6.
Giải
- Biểu thức có giá trị bằng 0, chẳng hạn:
(6 - 6) x (6 + 6 + 6) = 0
(6 - 6) : (6 + 6 + 6) = 0
- Biểu thức có giá trị bằng 1, chẳng hạn:
6 + 6 - 66 : 6 = 1
6 - (66 : 6 - 6) =  1
- Biểu thức có giá trị bằng 2, chẳng hạn:
(6 + 6) : 6 x 6 : 6 = 2
(6 + 6) : 6 + 6 - 6 = 2
- Biểu thức có giá trị bằng 3, chẳng hạn:
(6 + 6) : 6 + 6 : 6 = 3
6 : 6 + (6 + 6) : 6 = 3
- Biểu thức có giá trị bằng 4, chẳng hạn:
6 - (6 : 6 + 6 : 6) = 4
(6 + 6 + 6 + 6) : 6 = 4
- Biểu thức có giá trị bằng 5, chẳng hạn:
6 - 6 : 6 x 6 : 6 = 5
6 - 6 x 6 : 6 : 6 = 5
- Biểu thức có giá trị bằng 6, như:
6 - 6 + 6 - 6 + 6 = 6
6 + 6 - 6 + 6 - 6 = 6.
4 tháng 11 2023

Bài 1:

a, 3\(\dfrac{2}{5}\) - \(\dfrac{1}{2}\) 

\(\dfrac{17}{5}\) - \(\dfrac{1}{2}\) 

\(\dfrac{34}{10}\) - \(\dfrac{5}{10}\)

\(\dfrac{29}{10}\)

b, \(\dfrac{4}{5}\) + \(\dfrac{1}{5}\) x \(\dfrac{3}{4}\)

\(\dfrac{4\times4}{5\times4}\) + \(\dfrac{1\times3}{5\times4}\)

\(\dfrac{16}{20}\) + \(\dfrac{3}{20}\)

\(\dfrac{19}{20}\)

c, 4\(\dfrac{4}{9}\) : 2\(\dfrac{2}{3}\) + 3\(\dfrac{1}{6}\)

\(\dfrac{40}{9}\) : \(\dfrac{8}{3}\) + \(\dfrac{19}{6}\)

\(\dfrac{5}{3}\) + \(\dfrac{19}{6}\)

\(\dfrac{10}{6}\) + \(\dfrac{19}{6}\)

\(\dfrac{29}{6}\)

4 tháng 11 2023

Bài 2:

   3\(\dfrac{2}{5}\) + 2\(\dfrac{1}{5}\) 

\(\dfrac{17}{5}\) + \(\dfrac{11}{5}\)

\(\dfrac{28}{5}\)

b, 7\(\dfrac{1}{6}\) : 5\(\dfrac{2}{3}\)

\(\dfrac{43}{6}\) : \(\dfrac{17}{3}\)

\(\dfrac{43}{34}\)

  

b: A=1/3+1/9+...+1/3^10

=>3A=1+1/3+...+1/3^9

=>A*2=1-1/3^10=(3^10-1)/3^10

=>A=(3^10-1)/(2*3^10)

c: C=3/2+3/8+3/32+3/128+3/512

=>4C=6+3/2+...+3/128

=>3C=6-3/512

=>C=1023/512

d: A=1/2+...+1/256

=>2A=1+1/2+...+1/128

=>A=1-1/256=255/256

9 tháng 10 2018

\(a)5\frac{3}{5}+1\frac{3}{4}+4\frac{1}{4}+3\frac{2}{5}\)

\(=\)\((5\frac{3}{5}+3\frac{2}{5})+(1\frac{3}{4}+4\frac{1}{4})\)

\(=[8+(\frac{3}{5}+\frac{2}{5})]+[5+(\frac{3}{4}+\frac{1}{4})]\)

\(=(8+1)+(5+1)\)

\(=9+6=15\)

\(b)\frac{75}{100}+\frac{18}{21}+\frac{19}{32}+\frac{1}{4}+\frac{3}{21}+\frac{13}{32}\)

\(=\frac{3}{4}+\frac{18}{21}+\frac{19}{32}+\frac{1}{4}+\frac{3}{21}+\frac{13}{32}\)

\(=(\frac{3}{4}+\frac{1}{4})+(\frac{18}{21}+\frac{3}{21})+(\frac{19}{32}+\frac{13}{32})\)

\(=1+1+1=3\)

_Học tốt_

14,67896825 là kết quả đó

chúc các bạn học giỏi

15 tháng 3 2017

bạn ơi tại sao bạn lại ra kết quả nh vậyke chi tiết hơn được không vậy