K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

31 tháng 7 2019

Ta có: góc DBA + góc ABC = 90o (gt)

góc CBE + góc ABC = 90o

=> góc DBA = góc CBE

Xét ΔDBA và ΔCBE, có:

DB = CB (gt)

góc DBA = góc CBE (cmt)

BA = BE (gt)

Nên: ΔDBA = ΔCBE (c - g - c)

Vậy DA = CE ( 2 cạnh t/ư)

a) Ta có : 

DBA = DBC - ABC 

=> DBA = 90° - ABC 

Ta lại có : 

CBE = ABE - ABC 

=> CBE = 90° - ABC 

=> DBA = CBE ( cùng phụ với ABC )

Xét ∆DAB và ∆CBE ta có : 

BC = DB 

AB = BE 

DBA = CBE (cmt)

=> ∆DAB = ∆CBE 

=> DA = CE ( tương ứng) 

22 tháng 8 2016

x D B A C E y

a) Có: \(\Delta DAB=\Delta CEB\left(c.g.c\right)\)

=> BE = BA

\(\widehat{DBA}=\widehat{CBE}\left(ph\text{ụ}\widehat{ABC}\right)\)

=> DA = EC

b)  Kéo dài AD cắt BC tại I; cắt EC tại K

+﴿ Góc ICK = IDB ﴾ do ﴾*﴿﴿

+﴿ góc DIB = CIK ﴾vì 2 góc đối đỉnh)

=> góc ICK + CIK = IDB + DIB

mà góc IDB + DIB = 90

Do tam giác BDI vuông tại B nên ICK + CIK = 90 độ

=> góc CKI = 90 độ

=> DA vuông góc EC

22 tháng 8 2016

Câu hỏi của Trần Hoàng Yến - Toán lớp 7 - Học toán với OnlineMath

22 tháng 8 2016

đăng rồi mà