K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 3 2018

Chuẩn cmnr

10 tháng 3 2018

I. Nội qui tham gia "Giúp tôi giải toán"

1. Không đưa câu hỏi linh tinh lên diễn đàn, chỉ đưa các bài mà mình không giải được hoặc các câu hỏi hay lên diễn đàn;

2. Không trả lời linh tinh, không phù hợp với nội dung câu hỏi trên diễn đàn.

3. Không "Đúng" vào các câu trả lời linh tinh nhằm gian lận điểm hỏi đáp.

Các bạn vi phạm 3 điều trên sẽ bị giáo viên của Online Math trừ hết điểm hỏi đáp, có thể bị khóa tài khoản hoặc bị cấm vĩnh viễn không đăng nhập vào trang web.

21 tháng 11 2019

Chọn đáp án: C

20 tháng 4 2023

Câu C bạn nhé =)

 

Viết thuyết trình về Bà Nà(dựa theo gợi ý ở dưới làm giúp tôi,đừng ghi gì khác)I. Mở bài: Giới thiệu khái quát về Ngũ Hành SơnVd: Đà Nẵng là thành phố đáng sống thu hút du khách bởi vẻ đẹp đặc biệt “núi trong lòng thành phố, phố trong lòng biển khơi”. Ngoài ra nó còn là ranh giới khí hậu giữa hai miền Nam Bắc nước ta. Nhắc đến Đà Nẵng, người ta cũng nhớ ngay tới những triều đại lịch sử đã chống...
Đọc tiếp

Viết thuyết trình về Bà Nà(dựa theo gợi ý ở dưới làm giúp tôi,đừng ghi gì khác)

I. Mở bài: Giới thiệu khái quát về Ngũ Hành Sơn
Vd: Đà Nẵng là thành phố đáng sống thu hút du khách bởi vẻ đẹp đặc biệt “núi trong lòng thành phố, phố trong lòng biển khơi”. Ngoài ra nó còn là ranh giới khí hậu giữa hai miền Nam Bắc nước ta. Nhắc đến Đà Nẵng, người ta cũng nhớ ngay tới những triều đại lịch sử đã chống lại sự xâm lược lần đầu tiên của thực dân Pháp và những danh lam thắng cảnh, những di tích lịch sử nổi bật nhất là Ngũ Hành Sơn.
II. Thân bài:
1. Vị trí địa lí: Ngũ Hành Sơn nằm cách trung tâm Đà Nẵng khoảng 8 km về phía đông nam, thuộc làng Hoà Khuê, ấp Sơn Thủy, huyện Hòa Vang quận Ngũ Hành sơn.
2. Giải thích tên gọi:
- Ngũ Hành Sơn là tên gọi chung của năm ngọn núi thuộc Đà Nẵng. Đây là nhóm núi đá nằm kề với biển, liền sông được vua Minh Mạng đặt tên mỗi ngọn núi tượng trưng cho các yếu tố cấu thành vũ trụ là Kim Sơn, Thuỷ Sơn, Thổ Sơn, Mộc Sơn và Hoả Sơn.
- Tên Ngũ Hành Sơn không những mang tính hoa mỹ hơn, mà người đặt tên đã dựa vào thế đất, thế núi và có kết hợp các yếu tố cơ bản của thuyết âm dương - ngũ hành.
3. Đặc điểm, sinh thái:
 a. Đặc điểm, sinh thái chung:
 - Theo các nhà địa chất học, cụm núi này trước đây là các hòn đảo ở gần bờ biển do tác dụng của thủy triều phù sa bồi đắp, nối liền với lục địa. Dần dà, vì bị nước mưa và khí hậu tác động xói mòn
 tạo ra những hang động và hình thù kỳ thú, độc đáo.
 - Đá cẩm thạch tại đây có màu ngũ sắc, phân chia theo từng núi.
 - Quanh Ngũ Hành Sơn, về phía đông có biển Đông với bãi cát mịn trắng chạy dọc ven biển; ở phía
 tây và nam là sông Cổ Cò chảy qua hòa vào nhánh sông Cẩm Lệ.
 - Các loại thảo mộc quý có ở đây là: Thiên tuế, Thạch trường sanh, Cung nhân thảo lài trắng, Cảnh thiên Mộc tê, Chương não, Thử lý, Tứ quý... Về hoa rừng có nhiều loại phong lan. Về động vật có
 loài khỉ Dộc hiền, và các loại dơi, chim hải yến,...
 b. Đặc điểm mỗi ngọn núi: Từng ngọn núi của Ngũ Hành Sơn đều thể hiện một vẻ đẹp đặc trưng
 của nó về vị trí, chất liệu đá, hình dáng, chùa chiền, hang động.
* Kim Sơn:
- Là hòn núi khiêm tốn nhất trong 5 ngọn núi kéo dài từ đông sang tây.
-
sông Trường nối dài ra sông Đà Nẵng.
* Mộc Sơn: -
* Thuỷ Sơn:
- Nằm trên bãi đất rộng theo hướng Đông Bắc, khoảng 15 ha, cao khoảng 160 m.
- Ở Thủy sơn có chùa Tam Thai, chùa Tam Tôn, chùa Từ Tâm, Vọng Giang Đài, động Hoa Nghiêm, động Huyền Không, Cổng trời, chùa Linh Ứng, tháp Xá Lợi, Vọng Hải Đài, động Tàng Chơn...
* Hỏa Sơn:
- Ở phía Tây Nam, nằm đối diện với hòn Kim Sơn.
 Hình dáng núi trông như một quả chuông úp sấp, nằm giữa Hỏa Sơn và Thổ Sơn và bên cạnh
 dòng
 - Nằm tựa lưng vào ngọn núi này là ngôi chùa Quan Âm cổ kính với động Quan Âm huyền bí.
 Ở phía Đông Nam, nằm song song với núi Thủy Sơn.
 - Dù mang tên là “mộc”, nhưng cây cối ở đây rất ít.
  
 - Đây là một hòn kép, gồm có một hòn Âm và một hòn Dương, được nối liền với nhau bằng một
 đường đá thiên tạo nhô cao hẳn lên.
- Hòn Âm Hỏa Sơn nằm phía đông, chóp núi tròn nhô lên cao hơn.
- Hòn Dương Hỏa Sơn nằm ở phía tây.
* Thổ sơn:
- Là núi thấp nằm chính giữa có dạng vuông, cạnh không đều nhau.
- Thổ sơn không có phong cảnh đẹp chỉ có đất sét đỏ và đá cát lẫn lộn. - Thổ sơn thấp bao quanh những ngọn núi cao hơn.
5. Vẻ đẹp của Ngũ Hành Sơn:
 - Với các tên gọi được đặt theo thuyết ngũ hành gồm Kim Sơn, Mộc Sơn, Thủy Sơn, Hỏa Sơn và
 Thổ Sơn, mỗi ngọn núi ở đây lại mang trong mình những câu chuyện truyền thuyết cùng vẻ đẹp huyền bí khác nhau. Tất cả tuy không đồ sộ, hoành tráng nhưng lại mang đến nhiều cung bậc cảm
 xúc khác nhau nhờ vẻ đẹp linh thiêng, huyền ảo.
 - Điều thú vị trong hành trình khám phá Ngũ Hành Sơn là sự đan xen của hệ thống hang động kỳ
 ảo cùng quần thể chùa chiền cổ kính.
 - Các ngôi chùa ở đây hầu hết đều có thế tựa lưng vào núi, tuy nằm không quá cao nhưng tĩnh mịch, linh thiêng. Cùng với những làn gió mát dịu từ biển thổi vào và không gian xanh của núi
 non, cây cối, du khách sẽ dễ dàng cảm nhận được một cõi bình yên, thanh thản.
- Đứng trên cao, du khách có thể dõi nhìn bãi cát cắt dọc theo chân sóng, phóng tầm mắt bao quát phong cảnh mang mây bay gió thoảng, những làn sóng nhẹ xô đuổi vào bờ cát trắng.
- Chiều xuống, người người nhộn nhịp ra tắm biển, hóng gió, từng tốp ngư dân nhẫn nại đẩy thuyền thúng ngoài khơi..., lòng người như đã giao cảm được sở hữu đất trời.
- Đến Ngũ Hành Sơn, du khách không chỉ được hòa mình vào không gian của những lễ hội, của phong cảnh hữu tình, của làng nghề nhộn nhịp..., mà còn sở hữu được một kỳ nghỉ dưỡng tuyệt vời bên bãi biển núi sông.
6. Vai trò của Ngũ Hành Sơn:
- Ngũ Hành Sơn sở hữu vẻ đẹp hội tụ của vùng trời biển, non nước hữu tình với những giá trị lịch
sử, văn hóa và tâm linh sâu sắc.
- Ngũ Hành Sơn được ví là hòn non bộ đồ sộ giữa lòng thành thị Đà Nẵng. Cùng với Bà Nà, Sơn Trà, nơi đây được xem là điểm dừng chân quyến rũ đối với khách du lịch mỗi khi tới với miền Trung trên hành trình khám phá những di sản toàn cầu.
- Ngũ Hành Sơn có đóng góp tích cực vào sự phát triển kinh tế - xã hội của Đà Nẵng.
III. Kết bài: Ngũ Hành Sơn được ví như hòn non bộ khổng lồ giữa lòng thành phố Đà Nẵng. Dạo Ngũ Hành Sơn trong nắng vàng hay tiết trời êm dịu, lưng thấm đẫm mồ hôi nhưng luôn thấy nhẹ lòng, bỏ quên sau lưng bao chuyện thế gian.

 

1
16 tháng 3 2022

mình thấy cái dàn ý quá chi tiết rồi, bạn chỉ cần thêm các từ nối với các ý thế là xong bài ròi;-;

11 tháng 4 2022

 Mở bài :

Mẹ em là một cô giáo rất đảm đang và nấu ăn rất ngon, em thương mẹ vì gia đình em không mấy hạnh phúc. Món này em thích mẹ nấu nhất là món nem rán .

+....

Kết bài:

Em nghĩ nó là một món ăn rất đặc biệt nên nó xứng đáng được danh hiệu là món ăn dân tộc của nước ta. Có nhiều vùng miền vẫn sử dụng món này như một món ăn hàng ngày.

+... thêm văn bạn vào.

1.Nguyên nhân ra đời của bản thông điệp ?Theo dõi phần mở đầu văn bản em hãy cho biết: Phần mở đầu văn bản thồng báo điều gì?( Trả lời theo các ý sau: ? Những sự kiện nào được thông báo? Ngày 22/4 hàng năm được gọi là ngày gì? Có bao nhiêu nước tham gia? Việt Nam tham gia với chủ đề gì? Tại sao lần đầu Việt Nam tham gia ngày trái đất lại lấy chủ đề“ Một ngày không dùng bao bì...
Đọc tiếp
1.Nguyên nhân ra đời của bản thông điệp ?Theo dõi phần mở đầu văn bản em hãy cho biết: Phần mở đầu văn bản thồng báo điều gì?( Trả lời theo các ý sau: ? Những sự kiện nào được thông báo? Ngày 22/4 hàng năm được gọi là ngày gì? Có bao nhiêu nước tham gia? Việt Nam tham gia với chủ đề gì? Tại sao lần đầu Việt Nam tham gia ngày trái đất lại lấy chủ đề“ Một ngày không dùng bao bì ni lông”?) ? Nhận xét cách trình bày các sự kiện ở phần đầu đoạn văn này.? Cách trình bày đó có tác dụng gì? 2..Tác hại của việc sử dụng bao bì ni lông ?Đặc điểm nào khiến bao bì ni lông gây nguy hại? ?Bao bì nilon có tác hại ntn đối với môi trường? Đối với sức khỏe con người? =>? Em có nhận xét gì về phương pháp thuyết minh của đoạn văn này? Nêu tác dụng phương pháp đó. 3. Giải pháp hạn chế bao bì ni lông ?Văn bản đã đề xuất những giải pháp nào để hạn chế việc sử dụng bao bì ni lông?Em có nhận xét gì về những giải pháp này? ? Chỉ ra tác dụng của từ “vì vậy” trong việc liên kết các phần của văn bản? 4.Lời kêu gọi ? Tác giả đã đưa ra những lời kêu gọi gì? Chỉ ra và cho biết các biện pháp nghệ thuật dc sử dụng trong lời kêu gọi đó? CẦN GẤP Ạ!! CẢM ƠN
1
24 tháng 10 2021

sao bạn hỏi dài thế, mỗi lúc một câu thui

6 tháng 3 2020

a. Cái Tí lễ mễ bưng rổ khoai luộc ghếch vào chân cột, và dặn thằng Dần:
- Hãy còn nóng lắm đấy nhé! Em đừng mó vào mà bỏng thì khốn.
b. Nhưng nói ra làm gì nữa! Lão Hạc ơi! Lão hãy yên lòng mà nhắm mắt! Lão đừng lo gì
cho cái vườn của lão
. Tôi sẽ cố giữ gìn cho lão.

(Lão Hạc – Nam Cao)

c. Mẹ tôi, giọng khản đặc, từ trong màn nói vọng ra:
- Thôi, hai đứa liệu mà đem chia đồ chơi ra đi.

- Lằng nhằng mãi. Chia ra! – Mẹ tôi quát và giận dữ đi về phía cổng,

(câu in đậm là câu cầu khiến)

7 tháng 1 2019

1.Câu nghi vấn;"Mày định nói cho cha mày nghe đấy à?''

Dấu hiệu:Có dấu hỏi chấm ở cuối câu(?) và có từ để hỏi''đấy à"

2.Dùng để hỏi

14 tháng 1 2019

(1) Câu nghi vấn : '' Mày định nói cho cha mày nghe đấy à ? ''

Dấu hiệu : Có dấu chấm hỏi (?) ở cuối câu và có từ để hỏi ''đấy à''

(2) Mục đích : Dùng để đe dọa