K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 3 2017

Đáp án C

Để xác định tuổi của hoá thạch có tuổi khoảng 50 000 năm thì người ta sử dụng phương pháp phân tích Xác định đồng vị phóng xạ cácbon 14 có trong mẫu hoá thạch

→ chọn đáp án B.

Cacbon 14 có thời gian bán rã khoảng 5730 năm, vì vậy phân tích hàm lượng 14C trong hóa thạch người ta có thể xác định được tuổi của hóa thạch lên tới 75000 năm. Nếu phân tích urani 238 với thời gian bán rã khoảng 4,5 tỉ năm thì chúng ta có thể xác định được tuổi hóa thạch có độ tuổi hàng trăm triệu năm, thậm chí hàng tỉ năm.

16 tháng 9 2018

Để xác định tuổi các hóa thạch các nhà khoa học thường sử dụng đồng vị phóng xạ của nguyên tố hóa học cacbon 

Đáp án C

9 tháng 1 2018

Đáp án B

Chu kỳ bán rã hay chu kỳ nửa phân rã là thời gian cần để một đại lượng biến đổi với thời gian theo hàm suy giảm số mũ đạt đến lượng bằng một nửa lượng ban đầu.

Phát biểu đúng là B.

A sai vì  12C không được dùng để xác định tuổi của hóa thạch, chu kỳ bán rã của 14C là 5730 năm

C sai vì sử dụng 14C xác định được hóa thạch có niên đại 75000 năm, còn hóa thạch có tuổi hàng triệu đến hàng tỉ năm phải dùng 238U

D sai vì chu kỳ bán rã của 238U là 4,5 tỷ năm

14 tháng 2 2018

Đáp án B

I sai, hoá thạch là bằng chứng trực tiếp

II sai, dựa vào tuổi hóa thạch chúng ta có thể biết được mối quan hệ họ hàng giữa các loài.

III đúng.

IV đúng.

17 tháng 2 2017

Đáp án A

- Thí nghiệm 1:

+ Cung cấp đủ CO2 nên enzim Rubisco vẫn xúc tác RiDP kết hợp với CO2 tạo APG. Do CO2 mang đồng vị phóng xạ C14 nên APG mang tín hiệu phóng xạ.

+ Khi tắt ánh sáng thì pha sáng không diễn ra nên không tạo ra ATP và NADPH, không có lực khử cung cấp cho quá trình tái tạo RiDP từ APG. Chỉ có APG mang tín hiệu phóng xạ → X là APG

-Thí nghiệm 2:

+ Không có CO2 nên APG không được tạo ra từ RiDP.

+ Có ánh sáng, pha sáng diễn ra bình thường tạo ATP, NADPH cung cấp lực khử cho quá trình tái tạo RiDP từ APG. Nồng độ APG giảm dần, RiDP tăng dần.

→Y là RiDP

8 tháng 11 2018

Hóa thạch là các di tích hoặc xác  của các sinh vật trong lớp đất đá

Các ví dụ về hóa thạch gồm  2,3,5,6

=> Đáp án: C

29 tháng 1 2017

Đáp án A

Trong chuỗi thức ăn : Tảo => Giáp xác => cá

Giáp xác là loài sinh vật có sinh khối lớn nhất ( tham khảo SGK 12  nâng cao /238)

Năng lượng tích lũy ở bậc sinh khối lớn nhất – giáp xác là

3.106 x 0,3% x 10% = 900 kcal/m2/ngày

A đúng

Bậc dinh dưỡng có sự thất thoát năng lượng nhỏ nhất là ở bậc 3 – cá . Do chúng đã khai thác được 15% năng lượng tích lũy của giáp xác – là sự khai thác được chiếm tỉ lệ cao nhất

B sai

C năng lượng được tích lũy ở sinh vật tiêu thụ bậc 2 ( bậc dinh dưỡng 3)  là

3.106 x 0,3% x 10% x 15% = 135 kcal/m2 / ngày

Sinh vật tiêu thụ bậc 3 thuộc bậc dinh dưỡng 4, sẽ phải có năng lượng tích lũy được nhỏ hơn năng lượng được tích lũy trong cá .

C sai

Sinh vật sản xuất tích lũy được : 3.106 x 0,3% = 9000 = 9.103 kcal/m2/ngày

D sai

25 tháng 11 2017

Đáp án A

Trong chuỗi thức ăn : Tảo → Giáp xác →  cá

Giáp xác là loài sinh vật có sinh khối lớn nhất ( tham khảo SGK 12  nâng cao /238)

Năng lượng tích lũy ở bậc sinh khối lớn nhất – giáp xác là

3.106 × 0,3% × 10% = 900 kcal/m2/ngày

A đúng

Bậc dinh dưỡng có sự thất thoát năng lượng nhỏ nhất là ở bậc 3 – cá . Do chúng đã khai thác được 15% năng lượng tích lũy của giáp xác – là sự khai thác được chiếm tỉ lệ cao nhất

B sai

C năng lượng được tích lũy ở sinh vật tiêu thụ bậc 2 ( bậc dinh dưỡng 3)  là

3.106 × 0,3% × 10% × 15% = 135 kcal/m2 / ngày

Sinh vật tiêu thụ bậc 3 thuộc bậc dinh dưỡng 4, sẽ phải có năng lượng tích lũy được nhỏ hơn năng lượng được tích lũy trong cá .

C sai

Sinh vật sản xuất tích lũy được : 3.106 × 0,3% = 9000 = 9.103 kcal/m2/ngày

D sai

16 tháng 3 2017

Đáp án A

Trong chuỗi thức ăn : Tảo → Giáp xác →  cá

Giáp xác là loài sinh vật có sinh khối lớn nhất ( tham khảo SGK 12  nâng cao /238)

Năng lượng tích lũy ở bậc sinh khối lớn nhất – giáp xác là

3.106 × 0,3% × 10% = 900 kcal/m2/ngày

A đúng

Bậc dinh dưỡng có sự thất thoát năng lượng nhỏ nhất là ở bậc 3 – cá . Do chúng đã khai thác được 15% năng lượng tích lũy của giáp xác – là sự khai thác được chiếm tỉ lệ cao nhất

B sai

C năng lượng được tích lũy ở sinh vật tiêu thụ bậc 2 ( bậc dinh dưỡng 3)  là

3.106 × 0,3% × 10% × 15% = 135 kcal/m2 / ngày

Sinh vật tiêu thụ bậc 3 thuộc bậc dinh dưỡng 4, sẽ phải có năng lượng tích lũy được nhỏ hơn năng lượng được tích lũy trong cá .

C sai

Sinh vật sản xuất tích lũy được : 3.106 × 0,3% = 9000 = 9.103 kcal/m2/ngày

D sai

25 tháng 6 2019

Đáp án A

Trong chuỗi thức ăn : Tảo => Giáp xác => cá

Giáp xác là loài sinh vật có sinh khối lớn nhất ( tham khảo SGK 12  nâng cao /238)

Năng lượng tích lũy ở bậc sinh khối lớn nhất – giáp xác là

3.106 x 0,3% x 10% = 900 kcal/m2/ngày

A đúng

Bậc dinh dưỡng có sự thất thoát năng lượng nhỏ nhất là ở bậc 3 – cá . Do chúng đã khai thác được 15% năng lượng tích lũy của giáp xác – là sự khai thác được chiếm tỉ lệ cao nhất

B sai

C năng lượng được tích lũy ở sinh vật tiêu thụ bậc 2 ( bậc dinh dưỡng 3) 

3.106 x 0,3% x 10% x 15% = 135 kcal/m2 / ngày

Sinh vật tiêu thụ bậc 3 thuộc bậc dinh dưỡng 4, sẽ phải có năng lượng tích lũy được nhỏ hơn năng lượng được tích lũy trong cá .

C sai

Sinh vật sản xuất tích lũy được : 3.106 x 0,3% = 9000 = 9.103 kcal/m2/ngày

D sai