K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

ĐỀ RA

C©u1. ( 2 ®) Ph¸t hiÖn c¸c biÖn ph¸p nãi gi¶m, nãi tr¸nh trong những đoạn trích sau vµ nªu t¸c dông cña chóng.

A. Bác đã đi rồi sao, Bác ơi !

Mùa thu đang đẹp,nắng xanh trời. ( Tố Hữu )

B. ¡n ë víi nhau ®­îc ®øa con trai lªn hai th× chång chÕt. C¸ch mÊy th¸ng sau, ®øa con lªn sµi còng bá ®i ®Ó c« ë l¹i mét m×nh.

( Nguyễn Khải )

Câu 2.(1đ) Nêu tác dụng của dấu ngoặc kép? Lấy ví dụ ?

C©u3: ( 2 ®) X¸c ®Þnh quan hÖ ý nghÜa gi÷a c¸c vÕ trong c¸c c©u ghÐp sau:

1.Nã võa ®i võa ¨n. =>................................................................................................

2.M×nh ®i ch¬i hay m×nh ®i häc. =>...........................................................................

C©u 4 : ( 2 ®) Đặt dấu hai chấm và dấu ngoặc kép vào các đoạn văn sau cho thích hợp và viết hoa chỗ cần thiết:

a. Đó là con đường tồn tại hay không tồn tại của chính loài người.

( Theo Thái An )

b. Chỉ trong vài năm, chiến dịch chống thuốc lá này đã làm giảm hẳn số người hút, và người ta đã thấy triển vọng có thể nêu lên khẩu hiệu cho những năm cuối thế kỉ XX một châu Âu không còn thuốc lá.

Câu 5:(3đ) Phân tích cấu trúc ngữ pháp các câu sau và cho biết chúng thuộc loại câu gì ? Nếu là câu ghép chỉ ra mối quan hệ giữa các vế của chúng.

a/ Truyện ngắn là hình thức tự sự nhỏ.

b/ Bao giờ trạch đẻ ngọn đa, cá đẻ dưới nước thì ta lấy mình.

c/ Cô tôi làm tôi đau lòng.

( Theo Nguyễn Khắc Viện )

1
19 tháng 12 2018

Câu 1 , 2, 3 : ?

Câu 5:(3đ) Phân tích cấu trúc ngữ pháp các câu sau và cho biết chúng thuộc loại câu gì ? Nếu là câu ghép chỉ ra mối quan hệ giữa các vế của chúng.

a/ Truyện ngắn \là hình thức tự sự nhỏ.

Câu đơn

b/ Bao giờ trạch \đẻ ngọn đa, cá \đẻ dưới nước thì ta lấy mình.

Câu ghép : quan hệ : điều kiện-giả thiết

c/ Cô tôi \làm tôi đau lòng.

Câu đơn

mn giúp mik với câu 1 : tìm các từ thuộc trường từ vựng chỉ hoạt động của con người. câu 2 : phân tích cấu tạo ngữ pháp và chỉ ra mối quan hệ trong các câu ghép sau : a) lão không hiểu tôi, tôi nghĩ vậy và tôi càng buồn lắm. b) tuy Hải còn nhỏ nhưng bạn ấy đã làm được rất nhiều việc giúp cha mẹ. câu 3 : chỉ ra và phân tích tác dụng, biện pháp nghệ thuật trong các VD sau : a) câu chuyện buồn cười quá...
Đọc tiếp

mn giúp mik với

câu 1 :

tìm các từ thuộc trường từ vựng chỉ hoạt động của con người.

câu 2 :

phân tích cấu tạo ngữ pháp và chỉ ra mối quan hệ trong các câu ghép sau :

a) lão không hiểu tôi, tôi nghĩ vậy và tôi càng buồn lắm.

b) tuy Hải còn nhỏ nhưng bạn ấy đã làm được rất nhiều việc giúp cha mẹ.

câu 3 :

chỉ ra và phân tích tác dụng, biện pháp nghệ thuật trong các VD sau :

a) câu chuyện buồn cười quá làm tôi cười vỡ cả bụng.

b) mẹ đã có tuổi rồi nên làm việc ít thôi.

c) Bác đã đi rồi sao bác ơi

Múa thu đang đẹp nắng xanh trời

câu 4;

viết một đoạn văn ngắn từ 5 đến 7 câu (chủ đề về mái trường ) trong đó có sử dụng dấu hai chấm, dấu ngoặc đơn, dấu ngoặc képvà cho biết tác dụng của nó trong bài văn

1
7 tháng 12 2017

Câu 1:

Các từ thuộc trường từ vựng chỉ hoạt động con người : Đi, đứng, chạy nhảy, cười, nói, khóc, hát,...

Câu 2:

a) lão(CN)/không hiểu tôi(VN)/, /tôi (CN)/nghĩ vậy(VN)/ và /tôi(CN)/càng buồn lắm(VN)/.

-Câu ghép trên có mối quan hệ bổ sung

b) Tuy /Hải (CN)/ còn nhỏ(VN)/ nhưng /bạn ấy (CN)/ đã làm được rất nhiều việc giúp cha mẹ (VN).

-Câu ghép trên có mỗi quan hệ tương phản.

Câu 3:

a) Sử dụng phép nói quá

-Tác dụng: Nhấn mạnh mức độ gây cười của câu chuyện.

b) Sử dụng biện pháp nói giảm nói tránh

-Tác dụng: nhấn mạnh lời khuyên có ý tế nhị, uyển chuyển, nhẹ nhàng đối với người cao tuổi

c) Sử dụng biện pháp nói giảm nói tránh

-Tác dụng: tránh cảm giác đau buồn, thương tiếc.

Câu 4: Bài làm

Kia rồi! Trường tôi, ngôi nhà thứ hai của mọi đứa trẻ trong làng. Với riêng tôi, đó là một nơi ''đặc biệt'' cùng biết bao kỉ niệm đẹp của tuổi thơ. Bởi trước cổng trường tôi, một cây hoa gạo ( cây hoa mộc miên) lúc nào cũng rộn ràng tiếng chim cùng tiếng huyên náo của đám học trò. Hay những lúc ngồi dưới bóng cây nhớ về một thời trung học, được học bao nhiêu kiến thức,...Chúng tôi đã từng nói với nhau: '' cây gạo cũng giống như hai cây phong trong văn bản của nhà văn An-đéc-sen - là chứng nhân lịch sử của trường ta ấy!''

~ Chúc bạn học tốt ~ Có gì không hay mong bn thông cảm.

7 tháng 12 2017

cảm ơn ban nhiều vui

chỉ ra tác dụng của dấu ngoặc đơn , dấu ngoặc kép và dấu hai chấm trong đoạn trích sau : a, Người ta cấm hút thuốc ở tất cả những nơi công cộng , phạt nặng những người vi phạm ( ở Bỉ , từ năm 1987 , vi phạm lần thứ nhất phạt 40 đô la , tái phạm phạt 500 d dol a ) . Khắp nơi , những tài liệu , khẩu hiệu .............. Chỉ trong vài năm chiến dịch chống thuốc lá nàu dã làm giảm hẳn số người...
Đọc tiếp

chỉ ra tác dụng của dấu ngoặc đơn , dấu ngoặc kép và dấu hai chấm trong đoạn trích sau :

a, Người ta cấm hút thuốc ở tất cả những nơi công cộng , phạt nặng những người vi phạm ( ở Bỉ , từ năm 1987 , vi phạm lần thứ nhất phạt 40 đô la , tái phạm phạt 500 d dol a ) . Khắp nơi , những tài liệu , khẩu hiệu .............. Chỉ trong vài năm chiến dịch chống thuốc lá nàu dã làm giảm hẳn số người hút , và người ta đã thấy triển vọng có thể nêu lên khẩu hiệu cho những năm cuối thế kỉ XX : '' Một châu Âu ko còn thuốc lá ''

b, có ý kiến cho rằng : '' Nguyễn Khuyến là một trong nhữn nhà thơ đặc biệt của làng cảnh Việt Nam '' . Điều đó thể hiện rất rõ qua những sáng tác về thiên nhiên , nhất là qua chùm thơ : '' Thu vịnh '' , '' Thu điếu '' , '' Thu ẩm ''.

1
30 tháng 11 2017

Trả lời:

a) Dấu ngoặc đơn: Dùng để dánh dấu phần bổ sung.

Dấu hai chấm: Đánh dấu (báo trước) lời dẫn trực tiếp (dùng với dấu ngoặc kép).

Dấu ngoặc kép: Đánh dấu từ ngữ, câu, đoạn dẫn trực tiếp.

b) Dấu hai chấm:

+ Thứ nhất: Đánh dấu (báo trước) lời dẫn trực tiếp (dùng với dấu ngoặc kép).

+ Thứ hai: Đánh dấu (báo trước) phần giải thích, thuyết minh cho một phần trước đó.

Dấu ngoặc kép:

+ Thứ nhất: Đánh dấu từ ngữ, câu, đoạn dẫn trực tiếp.

+ Thứ hai: Đánh dấu tên tác phẩm, tờ báo, tập san... được dẫn.

Bài 1.Luyện nói :Thuyết minh về một thứ đồ dùng a,Lập dàn ý cho một trong hai đề văn thuyết minh Đề 1:Thuyết minh về cái phích nước. Đề 2:Thuyết minh về một cây bút máy. I.Mở bài:giới thiệu về cái phích nước /cây bút máy. II.Thân bài:Cấu tạo của phích nước /bút máy. Ý 1:.................. Ý 2:.................. Ý 3:.................. III.Kết bài :nêu suy nghĩ,ấn tượng của em về cái phích nước/bút máy . ...
Đọc tiếp

Bài 1.Luyện nói :Thuyết minh về một thứ đồ dùng

a,Lập dàn ý cho một trong hai đề văn thuyết minh

Đề 1:Thuyết minh về cái phích nước.

Đề 2:Thuyết minh về một cây bút máy.

I.Mở bài:giới thiệu về cái phích nước /cây bút máy.

II.Thân bài:Cấu tạo của phích nước /bút máy.

Ý 1:..................

Ý 2:..................

Ý 3:..................

III.Kết bài :nêu suy nghĩ,ấn tượng của em về cái phích nước/bút máy .

Bài 2:Ra các tác dụng của dấu ngoặc đơn,dấu ngoặc kép và dấu hai chấm trong đoạn trích sau:

a,Người ta cấm hút thuốc ở tất cả các nơi công cộng,phạt nặng những người vi phạm(ở Bỉ, từ những năm 1987vi phạm lần thứ nhất phạt 40 đôla,tái phạm lần hai phạt 500 đôla).Khắp nơi,những tài liệu,khẩu hiệu chống thuốc lá dần dần lấn át những quảng cáo các hãng thuốc lá..............người ta đã thấy triển vọng có thể nêu lên khẩu hiệu cho những cuối thế kỉ XX:"Một Châu Âu ko càn thuốc lá".

b,Có ý kiến cho rằng :"Nguyễn Khuyến là một trong những nhà thơ đặc sắc của lang cảnh Việt Nam".Điều đó thể hiện rõ qua những sáng tác về thiên nhiên, nhất là qua chùm thơ:"Thu vịnh","Thu điếu","Thu ẩm".

Bài 3:Đặt câu vè các tác phẩm của một nhà văn địa phương trong danh sách em đã sưu tầm được ,trong đó có sử dụng dấu ngoặc kép.

3
3 tháng 12 2017

I. Mở bài: giới thiệu về cái phích nước(bình thủy
Một vật dụng mà nhà nào cũng có để giữ nhiệt cho nước đó là acsi phích nước. phích nước có vai trò rất quan trọng trong mỗi gai đình, chúng ta cùng đi tìm hiểu về công dụng và thành phân của cái phích nước.

II. Thân bài: thuyết minh về cái phích nước(bình thủy
1. Nguồn gốc của phích nước:

- Phích nước được nhà vật lý học Sir James Dewar phát minh vào năm 1892
- Đây là sản phẩm dược cải tiến nhờ thùng chức nhiệt của Mewton
- Vào năm 1904, chiếc phích nước còn xuất hiện đầu tiên ở Đức
- Hiện nay phích nước có nhiều loại và kiểu dáng, mẫu mã khác nhau
2. Cấu tạo của phích nước:
- Vỏ phích nước được làm bằng nhựa và được trang trí nhiều màu sắc và hình thù khác nhau
- Thân phích được làm bằng nhựa
- Quai phích cho chất liệu cùng với vỏ phích, có một số phích có quai khác với vỏ phích
- Tay cầm được gắn vào cổ phích được làm bằng nhựa
- Nút phích được làm bằng chất liệu giữ nhiệt
- Ruột phích được làm bằng thủy tinh có tráng thủy sẽ giữ nhiệt độ cho nước.
3. Cách bảo quản phích nước:
- Cần rửa sạch phích khi lần đầu tiên sử dụng phích
- Khi mới mua về cần ngâm nước ấm trong phịchs 30 phút
- Chất giữ nhiệt trong phích rất độc nếu ruột phích bị vỡ chính vì thế ta nên cẩn thận

III. Kết bài: nêu cảm nghĩ của em về phích nước
- Đây là một đồ vật có giá trị sử dụng cao của mỗi gia đình
- Hãy bảo quản phích nước cẩn thận

8 tháng 12 2017

Đề 2 :

1. Mở bài: Nêu khái quát vai trò của bút bi trong xã hội ngày nay (Bút máy là một dụng cụ học tập rất cần thiết cho người học sinh. Trong thời đại ngày nay, khi bút bi đang chiếm ưu thế thì bút máy vẫn được nhiều người sử dụng với ưu điểm mà bút bi không có được.)

2. Thân bài:

* Cấu tạo:

+ Ngày xưa bút (bút tay) chỉ có ngòi cắm vào cán bút (cán này không thể đựng mực hoặc dẫn mực được). Người viết phải luôn cầm theo lọ mựa, viết đến đâu chấm vào mực đến đó.

+ Ngày nay bút có cấu tạo phức tạp hơn có phần ruột chứa được nhiều hơn, người viết chỉ cần bơm đầy mực là có thể sử dụng cả ngày không cần phải xách theo bình mực rất bất tiện gọi là bút máy. Bút máy có cấu tạo gồm hai phần:

Vỏ viết: Được làm bằng nhựa (có khi bằng sắt …). Bên dưới là phần thân viết bao bọc bên ngoài để bảo quản cho ruột viết. Phần nắp đậy phía trên phần thân. (hai phần này có khi đồng bộ cùng màu hoặc có màu sắc tương phản, phần nắp thường có màu sáng nổi bật).

Ruột viết: Phần đầu để viết (tạo nét chữ) gồm có ngòi bằng kim loại. Có một lưỡi gà đỡ ngòi viết và điều hoà mực vừa đủ khi ngòi tạo chữ.

- Phần dưới gồm một ống dẫn mực nhỏ xíu bên trong có một đầu cắm vào lưỡi gà. Một ống nhựa mềm dẻo đựng mực nối vào phần giữa bao bọc ngòi và lưỡi gà ở phần trên.

-> Nhìn chung thì cấu tạo của cây viết rất đơn giản nhưng cũng rất tinh vi dần theo tháng năm.

* Các loại bút: Bút Hồng Hà, bút Hê-rô, bút Trung Quốc 307, bút Kim Tinh …

* Tác dụng, cách bảo quản:

- Bơm mực đầy ống nhựa bằng cách bóp mạnh rồi cấm phần đầu bút vào bình mực vào buông tay từ từ, mực bị hút vào ruột rất nhiều có thể sử dụng suốt buổi học rất tiện lợi. Không bị mực đổ vấy bẩn áo quần, tay chân, tập vở rất sạch sẽ.

- Phần ngòi bút là phần quan trọng cho nên khi mua bút, người sử dụng cần lựa chọn ngòi thật kĩ. Ấn nhẹ mũi ngòi xuống giấy để tạo chữ kiểm tra độ êm tay của ngòi.

- Cần giữ ngòi không bị tróc ra (gai) thì sẽ không thể viết được. Tránh mạnh tay để xuống bàn, ngòi đâm mạnh vào vật cứng tứa ra, đầu viết sẽ bị sốc, khó viết. Khi viết xong phải đậy nắp bút lại rồi mới đặt xuống bàn.

- Mực lọc không có cặn để không làm tắc ống dẫn mực. Khi sử dụng lâu lâu ta cần phải rửa bút bằng nước nóng, lau khô bơm mực sử dụng tiếp.

- Không vặn nắp bút quá chặt tay, nắp sẽ bể. Bỏ bút vào trong hộp dựng tránh rớt xuống đất dễ hư ngòi, bể và hỏng

Kết bài: Bút rất thiết thực của mọi người dân đặc biệt là với học sinh. Quí trọng và giữ gìn bút kĩ hơn.

Chúc bạn học tốt thanghoa

12 tháng 12 2018

1) các vế của câu ghép" Lòng tôi đang vô cùng lo lắng: hôm nay tooichuaw học bài" biểu thị quan hệ gì?

A. Nhân quả

B. đồng thời

C. Tiếp nối

D. giải thích

2) Văn bản" ôn dịch thuốc lá" tác giả không sử dụng phương pháp thuyết minh nào?

A. Nêu định nghĩa

B. Phân tích

C. dùng số liệu

D. nêu ví dụ

3) Công dụng của dấu ngoặc đơn trong phần chú thích ở câu:" Người ấy( bạn, thầy, người thân..) sống mãi trong lòng tôi" Là gì?

A. Đánh dấu phần giải thích

B. đánh dấu phần thuyết minh

C. đánh dấu phần bổ sung thêm

D. đánh dấu tên tác phẩm

12 tháng 12 2018

Lần sau bn nhớ xuống hàng nhé

Nhìn như vậy khó đọc lắm :((

7 tháng 12 2018

1, Hai câu tục ngữ

“Râu tôm nấu với ruột bầu

Chồng chan vợ húp gật đầu khen ngon”

ngợi ca tình yêu thủy chung của những đôi vợ chồng lao động nghèo. Râu tôm và ruột bầu là những thứ rẻ tiền hoặc chỉ để bỏ đi, song mối tình đẹp của những đôi vợ chồng ấy đã tạo cho họ một cảm nhận rằng bát canh nấu với râu tôm và ruột bầu cũng vẫn ngon. Trong cái nghèo vẫn có niềm vui! đó là ẩn nghĩa của hai câu tục ngữ.

3,– Cảnh vật chung quanh tôi / đều thay đổi.

– lòng tôi / đang có sự thay đổi lớn.

– Tôi / đi học.

7 tháng 12 2018

1, Hai câu tục ngữ

“Râu tôm nấu với ruột bầu

Chồng chan vợ húp gật đầu khen ngon”

ngợi ca tình yêu thủy chung của những đôi vợ chồng lao động nghèo. Râu tôm và ruột bầu là những thứ rẻ tiền hoặc chỉ để bỏ đi, song mối tình đẹp của những đôi vợ chồng ấy đã tạo cho họ một cảm nhận rằng bát canh nấu với râu tôm và ruột bầu cũng vẫn ngon. Trong cái nghèo vẫn có niềm vui! đó là ẩn nghĩa của hai câu tục ngữ.

3,– Cảnh vật chung quanh tôi / đều thay đổi.

– lòng tôi / đang có sự thay đổi lớn.

– Tôi / đi học.

1/Đọc đoạn trích và trả lời câu hỏi “ Hôm sau lão sang nhà tôi ... lão hu hu khóc” Câu 1 : Cho biết phương thức biểu đạt chính và nội dung chính của đoạn trích Câu 2: Tìm câu có sử dụng trợ động từ trong đoạn trích , nêu tác dụng Câu 3: Phân tích cấu tạo của câu ghép sau và cho biết mối quan hệ giữa các vế: “ Cái đầu lão ngoẹo về 1 bên ...như con nít ” Câu 4: Cho biết công dụng của dấu gạch ngang và dấu 2...
Đọc tiếp

1/Đọc đoạn trích và trả lời câu hỏi

“ Hôm sau lão sang nhà tôi ... lão hu hu khóc”

Câu 1 : Cho biết phương thức biểu đạt chính và nội dung chính của đoạn trích

Câu 2: Tìm câu có sử dụng trợ động từ trong đoạn trích , nêu tác dụng

Câu 3: Phân tích cấu tạo của câu ghép sau và cho biết mối quan hệ giữa các vế: “ Cái đầu lão ngoẹo về 1 bên ...như con nít ”

Câu 4: Cho biết công dụng của dấu gạch ngang và dấu 2 chấm

2/ Đoạn thứ 2

“ Nó đang ăn... lão với tôi như thế này à”

Câu 1 Phương thức biểu đạt chính và nội dung chính

Câu 2 Chỉ ra thán thừ sử dụng trong đoạn trích

Câu 3 Công dụng của dấu 2 chấm và dấu ngoặc kép tròn đoạn trích

Câu 4 Từ nội dung của 2 đoạn trích trên viết 2 đoạn văn khoảng 5 đến 7 dòng (ít nhất là 4 câu) nêu lên suy nghĩ của mình về nhân vật lão Hạc qua nội dung của đoạn trích

1
26 tháng 12 2019

2/

4)Lão Hạc là một nhân vật thành công mà Nam Cao đã xây dựng lên. Cuộc đời bi thảm của lão Hạc đã để lại trong lòng người đọc ấn tượng sâu sắc khó quên. Lão có một người vợ và một người con trai độc nhất. Vợ lão mất sớm, do không đủ tiền cưới vợ, con trai lão phẫn trí bỏ đi phu đồn điền cao su. Trước khi đi lão được người con trai trao lại một kỉ vật là một con chó vàng nên lão rất yêu thương và đặt cho nó một cái tên hay Cậu Vàng. Năm ấy do đói kém mất mùa, bão lũ cướp hết toàn bộ số hoa màu của lão và lão còn bị một trận ốm nặng. Cuộc đời đau khổ dồn ép lão đến bên bờ vực thẳm, không còn cách nào khác, lão đành phải đứt ruột mà bán đi con chó Vàng lão hằng yêu thương; để rồi khi bán xong, lão lại hu hu khóc như con nít. Sợ sống mà ảnh hưởng tới con trai, vì đã trót lòng lừa gạt một con chó, lão quyết định chết bằng bả chó và lão "đi đời" trong đau khổ và tủi nhục. Cái chết của lão cũng chính là sự tự trọng của lão với con lão. Lão Hạc có một tấm lòng thật đáng.

27 tháng 12 2019

ko có j

PHẦN TẬP LÀM VĂN Đề 1:Hãy viết bài văn bản về vấn đề tự học Đề 2:Trò chơi điện tử là món tiêu khiển hấ dẫn.Nhiều bạn vì mải chơi mà sao nhãng học tập và còn phạm những sai lầm khác.Hãy nêu ý kiến của em về hiện tượng đó. PHẦN VĂN BẢN Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi: Cái mạnh của con người Việt Nam không chỉ chúng ta nhận biết mà cả thế giới đều thừa nhận là sự thông...
Đọc tiếp

PHẦN TẬP LÀM VĂN

Đề 1:Hãy viết bài văn bản về vấn đề tự học

Đề 2:Trò chơi điện tử là món tiêu khiển hấ dẫn.Nhiều bạn vì mải chơi mà sao nhãng học tập và còn phạm những sai lầm khác.Hãy nêu ý kiến của em về hiện tượng đó.

PHẦN VĂN BẢN

Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi:

Cái mạnh của con người Việt Nam không chỉ chúng ta nhận biết mà cả thế giới đều thừa nhận là sự thông minh, nhạy bén với cái mới.Bản chất trời phú ấy rất có ích trong xã hội ngày mai mà sự sáng tạo là một yêu cầu hàng đầu.Nhưng bên cạnh cái mạnh đó cũng còn tồn tại không ít cái yếu.Ấy là những lỗ hổng về kiến thức cơ bản do thiên hướng chạy theo những môn học ' thời thượng ' nhất là khả năng thực hành và sáng tạo bị hạn chế do lối học chạy, học vẹt nặng nề.Không nhanh chóng lấp những lỗ hổng này thật khó bề phát huy trí thông minh vốn có và không thể thích ứng với nền kinh tế mới chứa đựng đầy tri thức cơ bản và biến đổi không ngừng.

1. Văn bản trên sử dụng phương thức biểu đạt nào ? Nêu nội dung chính của vă bản?

2. Chỉ ra hai phép liệt kê có trong đoạn trích?

3.Từ việc hiểu nội dung đoạn văn trên em hãy viết một văn bản nghị luận ngắn trình bày suy nghĩ về 1 điểm mạnh và 1 điểm yếu của chính bản thân em

PHẦN TIẾNG VIỆT

Câu 1: Hãy tìm câu nghi vấn trong những đoạn trích sau và cho biết tác dụng của chúng?

a. Cháu nằm trên lúa

Tay nắm chặt bông

Lúa thơm mùi sữa

Hồn bay giữa đồng

Lượm ơi con không? (Tố Hữu)

b. Một cậu bé hỏi mẹ:

-Tại sao mẹ lại khóc?

Người mẹ đáp:

-Vì mẹ là một phụ nữa.

c. -Em là ai? Cô gái hay nàng tiên?

Em có tuổi hay không có tuổi?

Mái tóc em đây, hay là mây là suối?

Đôi mắt em nhìn hay chớp lửa đêm giông?

Thịt da em hay là sắt là đồng?

(Người con gái Việt Nam, Tố Hữu)

d. Một hôm cô tôi gọi tôi đến bên cười hỏi:

-Hồng!Mày có muốn vào Thanh Hóa chơi với mẹ mày không?

Tôi cười dài trong tiếng khóc, hỏi cô tôi:

-Sao cô biết mợ con có con?

(Nguyên Hồng)

Câu 2: Hãy đặt câu nghi vấn,với các từ nghi vấn sau: sao?, gì?, đâu?, hả?, nào?

Câu 3: Trong những câu văn sau, những câu nào là câu cầu khiến? dấu hiệu nhận biết câu cầu khiến đó là gì?

a.Ngày mai chúng ta được đi tham quan nhà máy thủy điện đấy.

b. Con đừng lo lắng, mẹ sẽ luôn ở bên con.

c. Ô, hoa nở đẹp quá!

d. Hãy đem những chậu hoa này ra ngoài sân sau.

e. Bạn cho mình mượn cây bút đi.

f. Chúng ta về thôi các bạn ơi.

g. Lấy giấy ra làm kiểm tra!

h. Chúng ta phải ghi nhớ công lao các anh hùng liệt sĩ.

MÌNH ĐAG CẦN GẤP 21/2/2020 MK PHẢI NỘP RỒI.

0
Đọc kĩ đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi: Chị Dậu nghiến hai hàm răng: - Mày trói chồng bà đi, bà cho mày xem! Rồi chị túm lấy cổ hắn, ấn dúi ra cửa. Sức lẻo khoẻo cả anh chàng nghiện chạy không kịp với sức xô đẩy của người đàn bà lực điền, hắn ngã chỏng quèo trên mặt đất, miệng vẫn nham nhảm thét trói vợ chồng kẻ thiếu sưu. Người nhà lí trưởng sấn sổ bước đến, giơ gậy chực...
Đọc tiếp

Đọc kĩ đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi:

Chị Dậu nghiến hai hàm răng:

- Mày trói chồng bà đi, bà cho mày xem!

Rồi chị túm lấy cổ hắn, ấn dúi ra cửa. Sức lẻo khoẻo cả anh chàng nghiện chạy không kịp với sức xô đẩy của người đàn bà lực điền, hắn ngã chỏng quèo trên mặt đất, miệng vẫn nham nhảm thét trói vợ chồng kẻ thiếu sưu.

Người nhà lí trưởng sấn sổ bước đến, giơ gậy chực đánh chị Dậu. Nhanh như cắt, chị Dậu nắm ngay được đầu gậy của hắn, hai người giằng co nhau, du đẩy nhau, rồi ai nấy buông gậy ra, áp vào vật nhau. Hai đứa trẻ con kêu khóc om sòm. Kết cục anh chàng "hậu cần ông lí" yếu hơn chị chàng con mọn, hắn bị chị này túm tóc lẳng cho một cái, ngã nhào ra thềm.

a) Từ "lực điền: trong đoạn văn có nghĩa là gì? Từ "đi" trong câu nói của chị Dậu thuộc từ loại gì?

b) Cho biết công dụng của dấu ngoặc kép trong câu cuối cùng của đoạn văn trên

c) Tìm các trường từ vựng trong đoạn trích và đặt tên cho nó

d) Theo em, vì sao chị Dậu lại cso thể quật ngã được tên cai lệ và tên người nhà lí trưởng một cách nhanh chóng đến vậy?

e) Bằng một đoạn văn ngắn (khoảng 10 câu, kiểu tổng-phân-hợp), hãy phân tích để làm rõ số phận người nông dân Việt nam trước Cách mạng tháng Tám thể hiện qua "chị chàng con mọn" này

f) Từ văn bản này, em hãy viết một bài văn ngắn (khoảng 1 mặt giấy) bàn về sức mạnh của người phụ nữ trong lịch sử cũng như trong cuộc sống hiện tại

Mong mọi người giúp mình!

0